Thị trường tiêu thụ chậm do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, mấy ngày gần đây, giá các loại gia cầm và trứng gia cầm tiếp tục giảm mạnh từ trang trại đến chợ dân sinh. Nhiều giải pháp đã và đang được triển khai nhằm hỗ trợ người nông dân.
Ngày 10-2 (tức 29 tháng Chạp năm Canh Tý), chỉ còn 1 ngày nữa đến Tết Nguyên đán Tân Sửu, giá các mặt hàng nông sản, thực phẩm thiết yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân tiếp tục giảm.
Là chợ gia cầm lớn nhất khu vực phía Bắc, chợ Hà Vỹ (Thường Tín, Hà Nội) tấp nập người mua bán những ngày cận Tết. Từ đầu cổng vào chợ, các xe tải nối đuôi nhau xếp hàng, còn bên trong các tiểu thương vào nhập hàng, giao dịch vô cùng nhộn nhịp.
Đến chợ gia cầm Hà Vỹ, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín) vào những ngày này, cảm nhận đầu tiên là không khí mua bán tấp nập. Theo các tiểu thương ở đây, từ 23 tháng Chạp đến ngày áp Tết, sức mua mới tăng mạnh, nhưng năm nay nguồn cung dồi dào, nên giá cả sẽ ổn định hơn so với mọi năm.
Chưa đầy một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, vẫn có nhiều yếu tố dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn Hà Nội. Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho thị trường, ngành Nông nghiệp Thủ đô khuyến cáo các trang trại cần chủ động, tuân thủ chặt chẽ quy định về tiêm phòng vắc xin, chú trọng chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học...
Dịch Covid-19 khiến cuộc sống mưu sinh của các tiểu thương tại chợ gia cầm Hà Vỹ (huyện Thường Tín) - một trong những chợ gia cầm lớn nhất miền Bắc, gặp nhiều khó khăn. Dẫu vất vả, nhọc nhằn lặn lội sớm khuya nhưng không ai bỏ nghề. Tất cả vẫn đang miệt mài với công việc và hy vọng công tác phòng, chống dịch bệnh tiếp tục mang lại hiệu quả, để hoạt động kinh doanh những tháng cuối năm không bị ảnh hưởng, từ đó có thêm thu nhập trang trải cuộc sống hằng ngày.
Chợ gia cầm Hà Vỹ, xã Lê Lợi (huyện Thường Tín) là chợ kinh doanh lớn nhất phía Bắc về gia cầm, trung bình mỗi ngày chợ tiêu thụ vài chục tấn gà, vịt nhập từ các tỉnh, thành phố. Để bảo đảm an toàn thực phẩm, hạn chế dịch cúm gia cầm phát sinh, thời gian qua, các ngành chức năng đẩy mạnh việc kiểm tra nguồn gốc xuất xứ các loại gia cầm bán tại chợ.
Ngành Nông nghiệp Hà Nội hiện đáp ứng được 60% nhu cầu về các loại thịt, còn lại phải nhập từ các tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, việc bãi bỏ kiểm dịch nội tỉnh cũng như ý thức chấp hành quy định của tiểu thương còn hạn chế đã đặt ra yêu cầu mới trong việc kiểm soát lưu thông, đồng thời đẩy mạnh sản xuất theo chuỗi phục vụ việc truy xuất nguồn gốc, bảo đảm an toàn thực phẩm.
Trong hai ngày 21 và 22-4, các tiểu thương tại chợ đầu mối Minh Khai (Bắc Từ Liêm, Hà Nội) được kiểm tra nhanh Covid-19.
Ngày 21/4, thực hiện chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Nguyễn Đức Chung, Trung tâm Y tế (TTYT) quận Bắc Từ Liêm đã tổ chức lấy mẫu, test nhanh sàng lọc Covid-19 cho hàng trăm tiểu thương và những lao động tại chợ đầu mối Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm.
Sáng nay, hàng trăm tiểu thương và người lao động tại chợ đầu mối hoa quả lớn nhất miền Bắc được xét nghiệm nhanh Covid-19.
Chủ tịch UBND TP. Hà Nội yêu cầu Sở Y tế và Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP (CDC Hà Nội) lấy xác suất, xét nghiệm nhanh COVID -19 ở một số chợ nằm trong vùng có ổ dịch lớn như chợ Ngã Tư Sở, chợ Long Biên, chợ đầu mối hoa quả Hoàng Mai, chợ đầu mối hải sản, chợ gia cầm Hà Vỹ (huyện Thường Tín). Sáng ngày 18/4, tiểu thương buôn bán ở các chợ đầu mối đã được nhân viên y tế lấy thông tin và gửi giấy mời xét nghiệm nhanh COVID-19.
Ngay ngày mai, Hà Nội sẽ tổ chức xét nghiệm tại các chợ đầu mối như Ngã Tư Sở, Long Biên, chợ hoa quả Hoàng Mai, chợ hải sản, chợ gia cầm Hà Vỹ (Thường Tín)…
Khi thành phố chìm sâu trong giấc ngủ cũng là lúc các chợ đầu mối nông sản trên địa bàn thành phố Hà Nội bắt đầu hoạt động. Dưới ánh đèn điện lập lờ, không chỉ các tiểu thương mà cả những người làm thuê đều miệt mài với công việc. Mỗi người một hoàn cảnh nhưng họ đều đang nỗ lực vượt qua những nhọc nhằn lo toan hôm nay để có cuộc sống khấm khá hơn.
Rạng sáng 13-2, Đoàn kiểm tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội đã kiểm tra tại chợ gia cầm Hà Vỹ (huyện Thường Tín).
Rạng sáng 13/2, đoàn liên ngành của Sở NN&PTNT Hà Nội đã đi kiểm tra thực tế việc chấp hành các quy định về an toàn thực phẩm tại chợ gia cầm Hà Vỹ (huyện Thường Tín).
Sở NN&PTNT Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 11/KH-SNN về kiểm tra đảm bảo an toàn thực phẩm nông, lâm, thủy sản tại các chợ đầu mối và chợ có tính chất chợ đầu mối trên địa bàn thành phố.
Chợ đầu mối là kênh tiêu thụ nông sản chủ yếu của người tiêu dùng (NTD) Hà Nội. Dù vậy, hầu hết sản phẩm nông sản tại đây vẫn chưa đáp ứng được các điều kiện về truy xuất nguồn gốc và bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
Từ nay đến năm 2020 định hướng 2030, thành phố Hà Nội tập trung xây dựng thêm 6 chợ đầu mối cấp vùng, nâng tổng số lên là 8 chợ đầu mối, với diện tích từ 20-30 ha/chợ.