Ngày 11/2, Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội chùa Đại Bi.
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về. Tại những phiên chợ này, người bán và người mua không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc. Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, mang nhiều nét đặc trưng riêng của mỗi vùng miền.
Khởi đầu năm mới 2023, giá trị văn hóa truyền thống Việt được tôn vinh và lan tỏa qua các lễ hội.
Các mặt hàng được bán tại chợ Viềng Nam Định chủ yếu là các đồ nông cụ. Người dân quan niệm rằng, mua những vận dụng này sẽ giúp họ có một mùa màng bội thu, no đủ suốt một năm.
Đến hẹn lại lên, cứ vào đêm ngày mùng 7, rạng sáng ngày mùng 8 tháng Giêng chợ Viềng lại được tổ chức. Đây là phiên chợ truyền thống, cả năm chỉ họp một lần duy nhất tại tỉnh Nam Định. Đông đảo du khách từ khắp các tỉnh, thành lân cận tấp nập kéo về để 'mua may, bán rủi'.
Nhiều ngân hàng hạ lãi suất tiền gửi ngay sau Tết; Hà Nội thực hiện nghiêm kiểm tra công vụ sau nghỉ Tết; Tấp nập du khách đến với chợ Viềng; Thay đổi trên chính trường New Zealand… là những thông tin đáng chú ý trong 'Chương trình Hà Nội buổi sáng' hôm nay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra dự án xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Đồng Nai là một trong những sự kiện nổi bật ngày 29.1.
Nhiều năm trước tôi đã từng được nghe kể về chợ Viềng nhưng chưa có dịp để đi thăm. Năm nay bỗng dưng tôi nhận được lời mời của ông xã 'vợ có đi chợ Viềng không'? Vậy là tôi trả lời: 'Ui có đi chứ ạ'!
Lần đầu tiên đi chơi xa, gặp tình cảnh này, mấy đứa con gái sợ hãi mếu máo. Mấy đứa con trai thì loay hoay không biết tính sao.
Sau 2 năm phải tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch Covid-19, đêm 28/01, tức mùng 7 tháng Giêng năm Quý Mão, chính hội phiên chợ Viềng cầu may đầu năm đã diễn ra tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định thu hút đông đảo du khách, nhân dân từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.
Sau 2 năm tạm dừng do ảnh hưởng dịch COVID-19, đêm qua 28/1 (mùng 7 tháng Giêng), chính hội phiên chợ Viềng cầu may đầu năm đã diễn ra tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, thu hút đông đảo du khách, người dân từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.
Đêm ngày mùng 7, rạng sáng ngày mùng 8 tháng Giêng, chợ Viềng lại được tổ chức thu hút đông đảo du khách và nhân dân các vùng lân cận.
Mang cây sung về để được sướng, chọn thước nhằm tính toán chính xác, kiếm búa sẽ chắc như đinh đóng cột, mua giỏ để có nhiều USD chất đầy bên trong là những quan niệm về sự may mắn của nhiều khách hàng khi tham dự phiên chợ Viềng đặc biệt đầu xuân.
Đến hẹn lại lên, cứ vào đêm ngày mùng 7, rạng sáng ngày mùng 8 (tháng giêng) chợ Viềng lại được tổ chức. Đây là phiên chợ truyền thống đặc sắc của nền văn minh lúa nước cả năm chỉ họp một lần duy nhất tại tỉnh Nam Định. Đông đảo du khách từ khắp các tỉnh, thành lân cận tấp nập kéo về để 'mua may, bán rủi'.
Đêm mùng 7 Tết (tức ngày 28-1), hàng ngàn người khắp nơi đã đổ về phiên chợ Viềng ở Nam Định họp một phiên duy nhất trong đêm để mua may bán rủi
Chợ Viềng (Nam Định) khai hội vào 21h ngày 28/1 (mùng 7 Tết), nhưng từ sớm dòng người khắp nơi đã đổ về phiên chợ để 'mua may bán rủi' và dâng lễ cầu an ở Phủ Dầy.
Chợ Viềng Xuân Quý Mão 2023 thu hút đông đảo du khách thập phương đổ về, tuy nhiên, các bãi trông giữ xe thu giá 'trên trời'.
Du khách kéo về chợ Viềng để 'mua may, bán rủi', mua những vận dụng chủ yếu dùng cho sản xuất nông nghiệp, các loại cây giống, cây cảnh, thịt bê... và cầu cho một năm may mắn, mùa màng bội thu.
Đêm qua mùng 7 Tết, hàng nghìn người chen chân dâng lễ, tham gia phiên chợ đêm 'mua may bán rủi' tại Chợ Viềng Phủ Dầy sau 3 năm bị gián đoạn bởi dịch COVID-19.
Đêm ngày 7 rạng sáng ngày 8 tháng giêng chợ Viềng tỉnh Nam Định đã được khai mạc, người dân khắp nơi ùn ùn đổ về 'mua may bán đắt'.
Tối 28/1 (mùng 7 tháng Giêng) là thời điểm khai hội chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định). Sau vài năm 'vắng bóng' vì ảnh hưởng của dịch Covid-19, lễ hội dịp Xuân Quý Mão đón lượng khách đông kỷ lục. Từ chiều đến tối, hàng vạn du khách đổ về mỗi lúc một đông, ken đặc không gian của phiên chợ 'mua may, bán rủi' chỉ mở một phiên duy nhất trong năm.
Sau 2 năm phải tạm dừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19, đêm 28/1 (mùng 7 tháng giêng năm Quý Mão), chính hội phiên chợ Viềng cầu may đầu năm đã diễn ra tại huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định), thu hút đông đảo người dân từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.
Phiên chợ họp duy nhất một lần trong năm vào mùng 7 và 8 tháng Giêng chưa khai mạc đã thu hút hàng nghìn người đổ về tìm mua những đồ vật có thể mang lại may mắn cho gia chủ.
Đa phần các gian hàng bày bán tại chợ Viềng là của người dân địa phương với những mặt hàng 'của nhà trồng được' mang đi chợ bán lấy may đầu Xuân, vì thế mà người bán không đặt nặng vấn đề lời lãi.
Đến hẹn lại lên, cứ vào đêm ngày mùng 7, rạng sáng ngày mùng 8 tháng Giêng, chợ Viềng lại được tổ chức. Đây là phiên chợ truyền thống đặc sắc của nền văn minh lúa nước cả năm chỉ họp một lần duy nhất tại tỉnh Nam Định. Đông đảo du khách từ khắp các tỉnh, thành lân cận tấp nập kéo về để 'mua may, bán rủi'.
Hàng năm, lễ hội chợ Viềng, Nam Định diễn ra vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, hội chợ Viềng xuân thu hút đông đảo du khách từ khắp nơi đổ về họp chợ, cầu tài lộc, may mắn đầu năm.
Lễ hội chợ Viềng phải dừng tổ chức trong 2 năm do dịch COVID-19. Xuân Quý Mão 2023, Nam Định tổ chức lại lễ hội này. Từ trưa mùng 7 Tết hàng nghìn du khách thập phương nô nức về tham dự lễ hội.
Chợ Viềng Nam Định là phiên chợ truyền thống nổi tiếng và đặc sắc được tổ chức một phiên duy nhất vào mùng 7 và mùng 8 Tết hàng năm tại Phủ Dầy, Nam Định.
Dù còn mấy tiếng nữa mới đến thời khắc chính hội chợ Viềng song tại các trục đường dẫn về chợ đã rất đông phương tiện và du khách. Các lực lượng Công an tỉnh Nam Định đang nỗ lực đảm bảo tốt nhất an ninh, an toàn giao thông, tạo ấn tượng đẹp về một phiên chợ mua may đầu xuân.
Gần 13.700 chuyến bay đã được thực hiện dịp Tết Quý Mão; Việt Nam sẵn sàng cho xuất khẩu 'xanh'; Đảm bảo ANTT tại phiên chợ Viềng… là những thông tin đáng chú ý trong Bản tin Thời sự 9h ngày 28/01/2023.
Sau 2 năm tạm dừng do ảnh hưởng dịch COVID-19, phiên chợ Viềng năm nay dự kiến sẽ thu hút lượng lớn du khách. Công tác giải tỏa hành lang giao thông và đảm bảo an ninh trật tự tại phiên chợ Viềng đã được triển khai.
Chỉ đạo trên được Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định Phạm Đình Nghị đưa ra trong văn bản được Văn phòng UBND tỉnh phát đi ngày 27/1, ngày trở lại làm việc đầu tiên sau kỳ nghỉ Tết Quý Mão.
Để đảm bảo an ninh trật tự cho phiên chợ Viềng xuân Quý Mão 2023, các cơ quan chức năng liên quan tỉnh Nam Định sẽ triển khai nhiều hoạt động.
Từ 15h ngày 28/1 (tức ngày 7 tháng giêng), lực lượng CSGT tỉnh Nam Định sẽ cắm chốt phân luồng đảm bảo ATGT cho phiên Chợ Viềng xuân 2023.
Tháng Giêng là tháng của rất nhiều lễ hội ở Việt Nam, trong đó có những lễ hội đáng chú ý, thu hút sự quan tâm của đông đảo dân chúng cũng như du khách gần xa.
Những phiên chợ Xuân từ xa xưa đã trở thành một điểm hẹn văn hóa của người Việt. Sau Tết đi các phiên chợ cầu may, cầu duyên đặc biệt có một không hai
Theo thông lệ, năm họp chỉ có một phiên, cứ vào chiều, đêm mùng 7 và rạng sáng mùng 8 tháng Giêng (sau Tết Nguyên đán), dòng người các nơi tấp nập kéo về chợ Viềng Nam Định để 'mua may, bán rủi'. Ai đến với phiên chợ 'cầu may'có một không hai trong cả nước này cũng đều mong muốn những điều như vậy cho năm mới được bình an, may mắn. Cả người bán lẫn người mua đều không cần nói thách hay mặc cả nhiều.
Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc. Các lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán, mang nhiều nét đặc trưng riêng của mỗi vùng miền.
Cứ mỗi độ xuân về, người dân lại nô nức đi lễ hội: đình, đền, chùa, để thể hiện lòng thành, cầu mong một năm bình an, may mắn. Đồng thời, cũng là dịp để được hòa mình vào những nghi lễ đậm đà bản sắc văn hóa của mỗi vùng quê, đất nước...
Mỗi dịp Tết đến xuân về các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Các phiên chợ đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây mọi người vui vẻ mua bán không quan trọng đắt rẻ mà chỉ lấy lộc đầu năm.
Vào những ngày đầu Xuân mới, nhiều địa phương có tục mở những phiên chợ độc đáo, người bán và người mua không quan trọng việc đắt rẻ mà chủ yếu mang ý nghĩa cầu may, suôn sẻ cho Năm mới.
Hằng năm, dịp Tết Nguyên đán là dịp để người dân Việt Nam du xuân, khám phá những lễ hội lớn cầu mong cho một năm may mắn, nhiều tài lộc, bình an cho gia đình, người thân. Những lễ hội xuân lớn độc đáo ở miền Bắc như Lễ hội chùa Hương, Lễ hội Yên Tử, Hội Lim... Ở đó, du khách có thể tìm gặp những nét văn hóa truyền thống độc đáo đã được lưu giữ từ nhiều thế kỷ.
Không ai biết chính xác chợ Việt Nam đươc hình thành khi nào, có bao nhiêu cái chợ và bao nhiêu loại chợ khác nhau. Nhưng có một điều chắc chắn rằng chợ không chỉ nằm trong phạm trù kinh tế đơn thuần, mà còn là biểu hiện văn hóa Việt một cách đậm nét.