Ở Nam Định, nếu như Đền Trần tượng trưng cho tín ngưỡng thờ Cha thì Phủ Dầy gắn với tín ngưỡng thờ Mẫu (Mẹ). Nếu như Đền Trần có nghi lễ khai Ấn đêm 14 tháng Giêng thì Phủ Dầy gắn liền với chợ Viềng mỗi năm chỉ họp một phiên…
Sáng qua đi họp về thì đã gần trưa, tiện đường rẽ vào chợ mua ít thịt bò và bánh phở, quẩy về nấu cho bọn trẻ con nồi phở. Thường thì chỉ làm phở tái, nay có miếng u vai ngon quá nên mua về luộc làm phở chín. Làm phở chín, miếng u vai dắt chút mỡ, nước phở lên sóng sánh hẳn, chẳng cần cho sá sùng cũng vẫn ngọt, mà hôm nào không cho sá sùng thì cảm giác phở nguyên bản hơn. Thêm quế hồi là thơm lừng nhà, cảm thấy mình mềm yếu hẳn.
Nam Định là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, có nhiều lễ hội đặc sắc gắn với các di tích lịch sử. Nơi đây có tới hơn 200 lễ hội truyền thống, tập trung tại thành phố và các huyện Nghĩa Hưng, Vụ Bản, Ý Yên, Nam Trực, Mỹ Lộc, Hải Hậu…
Quang Hoài, chàng thi sĩ có sức sáng tạo dồi dào, đã có nhiều vụ mùa gặt hái rất bội thu. Trong hơn 20 năm, từ lúc in tập thơ đầu 'Nguyện cầu' (2002) cho tới nay, với tập thơ mới nhất 'Miền Hoài Phương' (2023), anh đã cày xới và gieo trồng trên cánh đồng Thơ được tới 13 vụ. Một 'năng suất' sáng tác đáng nể trọng, nếu ta nhìn sang cánh đồng Thơ của nhiều nhà thơ 'lão làng' chuyên nghiệp, có nhiều người cả một đời, trải qua 50 đến 60 năm thơ, cũng chưa có tới một chục đầu sách.
Vụ Bản là vùng đất văn hiến, được lưu truyền danh xưng 'Thiên bản lục kỳ', 'Địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống hiếu học và là quê hương của nhiều bậc hiền tài.
Nam Định là tỉnh đồng bằng ven biển nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình, phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông, phía Bắc giáp tỉnh Hà Nam. Hiện nay, với thế mạnh về tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, Nam Định đang đầu tư phát triển nhiều loại hình du lịch trong đó du lịch văn hóa, du lịch sinh thái là hai hướng được ưu tiên phát triển.
Mỗi dịp cuối tuần, hàng nghìn người dân Tp.Hải Phòng lại nô nức kéo nhau tới chợ Hàng ở phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân trải nghiệm và tìm mua món đồ ưng ý.
Thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm luôn được cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể trên địa bàn tỉnh Nam Định đẩy mạnh thực hiện bằng nhiều giải pháp đồng bộ. Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức và hành động của nhân dân về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tháng 2/2024, Nam Định thu hút khoảng 564.000 lượt du khách, tăng 200%, tổng doanh thu từ dịch vụ du lịch ước đạt 110 tỷ đồng, tăng 162% so với cùng kỳ năm 2023
Đầu năm, nhiều địa điểm du lịch tâm linh, lễ hội đền, chùa trên địa bàn tỉnh Nam Định được đông đảo du khách lựa chọn du lịch, du xuân.
Mùa lễ hội xuân Giáp Thìn đang diễn ra sôi động, phải làm sao để có mùa lễ hội an lành?
Hiện nay, trên cả nước đang diễn ra các lễ hội mùa xuân. Các lễ hội mùa xuân luôn thu hút đông đảo người dân sở tại, du khách trong và ngoài nước đến chiêm bái, tham quan, với hàng nghìn, cho đến hàng triệu lượt. Ði kèm lễ hội xuân, nhu cầu sử dụng thực phẩm tăng đột biến, nhất là nước giải khát, nước đá, loại thực phẩm bao gói sẵn, thực phẩm ăn ngay trong khu vực lễ hội.
Hàng năm cứ vào đêm ngày mùng 7 rạng sáng ngày mùng 8 tháng Giêng, tại tỉnh Nam Định lại diễn ra Hội chợ Viềng Xuân, đây là phiên chợ cả năm chỉ họp một lần với ý nghĩa 'mua may, bán rủi', vì vậy phiên chợ luôn thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Hàng năm cứ vào đêm ngày mùng 7 rạng sáng ngày mùng 8 tháng Giêng, tại tỉnh Nam Định lại diễn ra Hội chợ Viềng Xuân, đây là phiên chợ cả năm chỉ họp một lần với ý nghĩa 'mua may, bán rủi' vì vậy phiên chợ luôn thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.
Vào đêm ngày 16/2/2024 (mùng 7 Âm lịch), hàng chục nghìn người từ khắp mọi nơi đã đổ về Phủ Dầy và chợ Viềng xuân tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
Chợ Viềng (Nam Định) mỗi năm họp một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng. Năm nay, thời tiết thuận lợi, lại đúng vào dịp cuối tuần, nên lượng khách đi chợ Viềng tăng đột biến.
Gọi là chợ nhưng không mang nặng tính thương mại, nơi người bán không nói thách, người mua không mặc cả, cầu tài lộc, may mắn đầu năm. Đó là chợ Viềng, ở huyện Vụ Bản, Nam Định, phiên chợ độc đáo của miền Bắc, chỉ họp một lần trong năm.
Tối ngày 16/2 (tức tối mùng 7 Tết), càng về đêm dòng người ùn ùn đổ về chợ Viềng, huyện Vụ Bản, Nam Định để mua bán, lễ lạt cầu tài lộc trong năm mới khiến mọi ngả đường dẫn vào khu vực này đều tắc kín. Hoạt động diễn ra xuyên đêm, tại phủ Dầy 1h sáng ngày 17/2 vẫn đông kín người.
Ngày mùng 16/2 (tức mùng 7 Tết), hàng vạn người kéo về chợ Viềng để 'mua' may mắn cho năm 2024, đường phố ùn tắc, người dân chen lấn nhau cầu may trong phủ Dầy. Đáng nói có xảy ra việc móc túi, bán rùa tai đỏ, cùng một số dịch vụ chặt chém khác.
Đêm mùng 7, ngày mùng 8 tháng Giêng, hàng vạn người đổ về chợ Viềng (Vụ Bản, Nam Định) để 'mua may, bán rủi' và đi lễ Phủ Dầy để mong cầu bình an trong năm mới.
Cứ đến ngày mùng 7 tháng Giêng Âm lịch, đông đảo người dân lại đổ về chợ Viềng (Nam Định) để cầu may.
Chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) nổi tiếng với cái tên là chợ 'mua may, bán rủi', mỗi năm chợ chỉ họp một lần vào đêm mùng 7 và ngày mùng 8 tháng giêng. Những mặt hàng được bày bán ở đây chủ yếu là các loại nông cụ như: Dao và cây cảnh, quang gánh, liềm, cuốc xẻng...
Chợ Viềng là phiên chợ cầu may nổi tiếng ở Nam Định, mỗi năm chỉ họp một lần vào lúc nửa đêm mùng 7 đến hết ngày mùng 8 tháng Giêng.
Ngay từ chiều 16/2, hàng nghìn người đã đổ về chợ Viềng, xã Kim Thái (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để tham quan, mua may, bán rủi, đi lễ cầu tài lộc đầu xuân.
Từ khoảng 20h ngày 16/2, dòng người từ khắp nơi đã đổ về chợ Viềng (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để 'mua may, bán rủi', cầu mau mắn, tài lộc. Đây là phiên chợ mỗi năm chỉ họp duy nhất một lần vào đêm mùng 7, rạng sáng mùng 8 tháng Giêng.
Lượng người đổ về chợ Viềng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định cầu may trong đêm quá đông khiến tuyến đường vào ken cứng. Thậm chí, nhiều người chen chân mệt lả phải tá tục nghỉ nhờ nhà dân bên đường...
Từ chiều tối 16/2 (tức mùng 7 Tết), lượng xe đổ dồn về chợ Viềng (tỉnh Nam Định) khiến tuyến đường hướng vào chợ ùn tắc kéo dài, nhiều người phải gửi xe cách chợ 4-5km để đi bộ vào.
Hàng nghìn du khách nườm nượp kéo về chợ Viềng, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, để tham quan, mua sắm với mong muốn một năm mới Giáp Thìn 2024 nhiều tài lộc, may mắn.
Chiều hôm nay, 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng), rất đông người dân đã đổ về chợ Viềng xuân (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để mua may, bán rủi, đi lễ cầu tài lộc đầu năm.
Năm nay, thời tiết thuận lợi, chợ Viềng, phiên chợ cả năm chỉ họp một lần với ý nghĩa 'mua may, bán rủi,' diễn ra vào ngày cuối tuần nên lượng người đến chợ Xuân đông hơn.
Ngày nay, những người tới chợ không chỉ là nông dân mà gồm nhiều ngành nghề, đến từ các tỉnh, thành phố khác nhau, do vậy, sản vật đem bán đa dạng hơn.
Chiều 16/2 (tức mùng 7 Tết Nguyên đán) hàng vạn người dân thập phương đã đổ về chợ Viềng (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định) để mua sắm, tham quan.
Vào 0h ngày 17/1, (tức mùng 8 tháng Giêng âm lịch), lễ hội chợ Viềng ở tỉnh Nam Định sẽ bước vào thời khắc chính hội. Đây là phiên chợ 'mua may, bán rủi' đầu xuân mới, chỉ họp một phiên duy nhất trong năm vào đêm mùng 7 và rạng sáng ngày mùng 8 Tết âm lịch.
Từ chiều mùng 7 tháng Giêng, dòng người từ khắp nơi đã đổ về chợ Viềng xuân (huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định) để mua bán, lễ lạt cầu tài lộc.
Chợ Viềng Xuân (Nam Định) là phiên chợ có một không hai trong cả nước được tổ chức vào ngày mùng 7 và 8 tháng Giêng hàng năm nhằm bảo tồn và phát huy những tinh hoa văn hóa của cộng đồng dân cư vùng đồng bằng sông Hồng.
Mặc dù nửa đêm mới họp, thế nhưng từ chiều 16/2 (tức mùng 7 Tết), lượng xe đổ dồn về chợ Viềng (huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) tăng cao khiến đường quanh chợ ùn ứ kéo dài hàng cây số.
Gần 500 cán bộ, chiến sĩ công an cùng các lực lượng tổ chức các vòng, chốt bảo đảm an ninh trật tự, phân luồng giao thông phiên chợ Viềng Xuân 2024.
Hội chợ Viềng (Nam Định) diễn ra ở 2 địa điểm từ ngày 16-17/2 (tức ngày mùng 7, 8 tháng Giêng năm Giáp Thìn) dự kiến thu hút khoảng 10 vạn người, phương tiện tham dự, ảnh hưởng lớn đến giao thông.
Cứ vào mùng 6 tháng Giêng hàng năm, hội chợ xuân Liễu Đề (tại thị trấn Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định) lại tấp nập người mua, kẻ bán, mua sắm cầu may đầu năm.
Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản luôn thu hút được đông đảo người dân và khách du lịch thập phương đến cầu may vào dịp đầu năm mới, bởi nơi đây là khu vực văn hóa tâm linh lớn nhất miền Bắc...
Cứ vào dịp đầu năm mới, vào dịp đêm mùng 7, ngày mùng 8 Tết Âm lịch, huyện Vụ Bản, Nam Định đón hàng vạn lượt khách ở khắp mọi nơi lại kéo nhau về chợ Viềng để mong 'mua' được may mắn cho năm mới.
Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp duy nhất 1 lần vào dịp đầu năm mới.
Mỗi năm chỉ họp duy nhất một ngày vào dịp Tết, người mua tại những phiên chợ độc nhất vô nhị này không quan trọng đắt rẻ mà chỉ mong lấy lộc đầu năm.
Tết đến xuân về khiến các phiên chợ đầu năm nhộn nhịp hơn bao giờ hết. Khác với phiên chợ thường ngày, phiên chợ đầu năm còn mang ý nghĩa đem đến nhiều may mắn cho mỗi người trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc, lạ, là không gian văn hóa, là nơi gắn bó với những phong tục, lối sống của dân địa phương mà mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết cổ truyền.
Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.
Chợ phiên đầu năm không giống những phiên chợ ngày thường, ở đây việc mua bán không quan trọng đắt rẻ, mà chỉ mong được nhiều may mắn trong năm mới. Ở Việt Nam, có những phiên chợ độc lạ, mỗi năm chỉ họp một lần vào dịp Tết đến xuân về.
Quê tôi không có những phiên chợ đặc biệt như chợ Viềng (Nam Định), chợ Âm Dương (Bắc Ninh)… nhưng phiên chợ Tết quê nhà vẫn đặc biệt trong cảm xúc của mỗi người. Tôi muốn giữ lại chút gì của những ngày chộn rộn Tết xưa trong cuộc sống hiện tại.