Tâm sự của con gái một liệt sĩ trong buổi ra mắt cuốn sách mang tên 'Phượng'

Nữ tác giả Phạm Kiều Phượng sinh năm 1943 tại thị trấn Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; có cha là liệt sĩ, hi sinh trong kháng chiến chống Pháp; mẹ tham gia hoạt động Việt Minh, từng bị Pháp bắt giam tại Hỏa Lò; chồng là Cựu chiến binh Phòng không Không quân trong kháng chiến chống Mỹ; và bà nội được Nhà nước truy tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng.

Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

Ngày 22/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sỹ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến và giới thiệu tác phẩm 'Phượng' của tác giả Phạm Kiều Phượng.

Sắp ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức đã hi sinh, hoặc có công trong kháng chiến...

Nhà văn Đặng Vương Hưng (Chủ tịch Tổ chức 'trái tim người lính') cho biết: Kể từ năm 2016, khi Ban vận động thành lập Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' ra đời, bà Phạm Kiều Phượng dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế, nhưng đã rất nhiệt tình tham gia hầu hết các hoạt động sự kiện, giao lưu và đồng hành với các cựu chiến binh và thế hệ trẻ, ở nhiều vùng miền trên cả nước.

Ảnh 360: 'Viên ngọc đen' bên vịnh Hạ Long

Trong suy nghĩ của nhiều người, bảo tàng là điểm đến khô khan, kém hấp dẫn. Thế nhưng khi về với Bảo tàng Quảng Ninh, du khách đánh giá nơi đây thực sự thú vị và hấp dẫn khi được chiêm ngưỡng những hiện vật chứa đựng nhiều giá trị về tinh thần của vùng đất mỏ.

Dấu ấn Tư lệnh Nguyễn Bình ở Nam bộ

Tư lệnh Nguyễn Bình là danh tướng tài năng, đức độ, có nhiều dấu ấn trên đất Long An (Giồng Vinh, Đức Huệ - nơi ông đóng Tổng hành dinh và xã Nhơn Hòa Lập, huyện Tân Thạnh - nơi ông về họp với Ủy ban Kháng chiến - Hành chính Nam bộ). Hình ảnh vị tướng trận 'oai phong lẫm liệt' khi cỡi ngựa, khi cỡi trâu, lúc dùng xuồng băng bưng biền kháng chiến Đồng Tháp Mười còn lưu trong ký ức các 'lão làng' vùng Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.

Khát vọng về một Quảng Ninh kiểu mẫu, giàu đẹp, văn minh

Trải qua những mốc son chói lọi của lịch sử dân tộc, rồi bước vào công cuộc xây dựng, kiến thiết cùng cả nước, truyền thống 'kỷ luật và đồng tâm' luôn được người dân Quảng Ninh qua nhiều thế hệ hun đúc, phát huy. Thực hiện di nguyện lúc sinh thời của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Phải xây dựng tỉnh Quảng Ninh trở thành một tỉnh giàu đẹp và vững mạnh', những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc toàn tỉnh luôn đoàn kết một lòng, quyết tâm đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám đột phá, tiên phong. Tầm nhìn mới, cách làm mới, cùng những nỗ lực không ngừng nghỉ đã giúp tỉnh tìm ra được hướng đi bền vững trên cơ sở phát huy tốt nhất các thế mạnh.

Ký ức về Đại đội Ký Con anh hùng

Đại đội Ký Con ra đời trong khí thế sôi sục của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 từ tổ chức tiền thân là Tiểu đội Ký Con thành lập ngày 1/7/1945. Đại đội Ký Con là một trong những đơn vị vũ trang đầu tiên của chiến khu Trần Hưng Đạo - một trong đệ tứ chiến khu (Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung và Trần Hưng Đạo) đã kiên cường chiến đấu, lập được nhiều chiến công vang dội, đặc biệt đã bảo vệ chính quyền cách mạng non trẻ ở Hải Phòng, Hòn Gai ngay sau ngày đất nước độc lập.

Trung tướng Nguyễn Bình - Dấu ấn một tài năng, một nhân cách cộng sản

Trung tướng Nguyễn Bình (1908-1951) tên thật là Nguyễn Phương Thảo, là vị Trung tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam. Cuộc đời ông, những chiến công của ông cùng đồng đội, cùng nhân dân được viết nên như một huyền thoại. Tuy không có điều kiện học qua một trường quân sự nào, nhưng bằng tư duy, thực tiễn, sự gắn bó với dân, ông đã để lại những dấu ấn đặc biệt.

Chiếc bàn của Ban lãnh đạo Đệ tứ chiến khu

Bảo tàng Quân khu 3 đang trưng bày chiếc bàn bằng gỗ lim cùng mô hình phục dựng một buổi họp của Ban lãnh đạo Đệ tứ chiến khu.

Tiếp nối truyền thống Đệ tứ Chiến khu anh hùng

Mới đây, chúng tôi có dịp cùng lãnh đạo, chỉ huy Ban CHQS thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) đến tham quan Nhà lưu niệm Chiến khu Đông Triều (nằm trong quần thể khu di tích chùa Bắc Mã, thị xã Đông Triều).

Ngôi đình cổ thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông

Bắc Giang là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Nơi đây có nhiều di tích, địa danh gắn với tục thờ Phật hoàng Trần Nhân Tông. Ngoài khu di tích Yên Tử, chùa Vĩnh Nghiêm còn có nhiều cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng thờ Phật hoàng như chùa Bảo An, xã Cương Sơn (Lục Nam), đình Đông Loan, xã Lãng Sơn (Yên Dũng)... và bên sườn Tây Yên Tử có ngôi đình cổ Mai Sưu thuộc xã Trường Sơn, huyện Lục Nam cũng thờ Phật hoàng.

Lạng Sơn tạm lùi thời gian tổ chức Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân

Lạng Sơn tạm lùi thời gian tổ chức Ngày chạy Olympic vì sức khỏe toàn dân; Hà Giang hưởng ứng Ngày Quốc tế Hạnh phúc (20/3); Cấp phép khai quật khẩn cấp địa điểm lò nung tại di tích chùa Bắc Mã (Quảng Ninh) là những thông tin văn hóa và thể thao đáng chú ý.

Tự hào truyền thống oanh liệt, nỗ lực tiếp bước

Hôm nay 1/7, Trung đoàn 88 - Tu Vũ Anh hùng - Trung đoàn kết nghĩa với T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh làm lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập (1/7/1949 - 1/7/2019).