Chiều 25/4, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức 'Hội nghị Tập huấn, phổ biến chính sách, pháp luật về chủ quyền biển đảo' nhằm nâng cao nhận thức cho các nhà báo, phóng viên, biên tập viên.
Chiều 25.4, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị Tập huấn, phổ biến chính sách, pháp luật về chủ quyền biển, đảo.
Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn vừa được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án bến số 7, số 8 khu bến cảng Lạch Huyện, thuộc cảng biển Hải Phòng, nhằm đáp ứng mục tiêu trong chiến lược biển Việt Nam, đồng thời bảo đảm quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 428/QĐ-TTg chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án xây dựng bến số 7, số 8 khu bến cảng Lạch Huyện thuộc cảng biển Hải Phòng...
Dự án đầu tư xây dựng bến 7,8 cảng Lạch Huyện có tổng mức đầu tư hơn 12.000 tỷ đồng, với tiến độ thực hiện dự án là 5 năm.
Theo Quyết định số 428/QĐ-TTg, Thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư Dự án xây dựng bến số 7, số 8 khu bến cảng Lạch Huyện thuộc cảng biển Hải Phòng.
Ngày 3-4, Lữ đoàn 125, Bộ tư lệnh Vùng 2 Hải quân đã phối hợp tổ chức thông tin tuyên truyền biển, đảo năm 2023 tại quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh.
Đó là nhận định của Đại sứ Đan Mạch tại Việt Nam Nicolai Prytz tại hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách' sáng 16/3 tại Hà Nội.
Phát triển điện gió ngoài khơi đã được Việt Nam xác định là giải pháp có tính đột phá trong chuyển dịch năng lượng, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Sáng ngày 16/3, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Thúc đẩy phát triển ngành điện gió ngoài khơi của Việt Nam: Kinh nghiệm quốc tế và các gợi ý chính sách'.
Tại buổi làm việc với đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận về việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển năng lượng, sở công thương tỉnh Bình Thuận cho rằng cần sớm xây dựng chính sách triển điện gió ngoài khơi.
Thành phố Đà Nẵng vừa tổ chức lễ đón nhận bằng công nhận ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn là di sản tư liệu thuộc chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Ngày 1/3, UBND thành phố Đà Nẵng tổ chức Lễ đón Bằng công nhận Ma nhai tại Danh thắng Ngũ Hành Sơn là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng là sự kiện quan trọng để quảng bá, giới thiệu hình ảnh, xây dựng thương hiệu, nâng cao vị thế, uy tín của Hải Phòng trong nước và quốc tế; thúc đẩy đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch; đẩy mạnh công tác thông tin, quảng bá, xúc tiến du lịch; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội của thành phố; thi đua phấn đấu hoàn thành vượt mức các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh.
Năm 2023, thành phố Hải Phòng lựa chọn chủ đề Lễ hội Hoa Phượng Đỏ là 'Hải Phòng – Tỏa sáng miền cửa biển'.
Năm 2023, TP Hải Phòng lựa chọn chủ đề Lễ hội Hoa Phượng Đỏ là 'Hải Phòng – Tỏa sáng miền cửa biển'.
Thành ủy Hải Phòng vừa ban hành văn bản số 1337 thông báo ý kiến của Thường trực Thành ủy về chủ đề Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2023.
Trong bối cảnh thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của biển và đại dương, nhiều quốc gia, cường quốc trên thế giới đều hướng ra biển và tập trung vào chiến lược biển để củng cố và tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia thì việc tìm giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về biển là vô cùng quan trọng. Thời gian qua, các tỉnh, thành phố ở ven biển miền Trung đã tập trung phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, trở thành các địa phương mạnh về biển của cả nước.
Ngày 16/12, tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung trong bối cảnh hiện nay'.
Quảng Ninh nằm trong quy hoạch hệ thống khu kinh tế ven biển của quốc gia, có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn... Đây là những tiềm năng, lợi thế nổi trội của tỉnh Quảng Ninh, tạo tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế thủy sản, nhất là nghề nuôi trồng thủy sản trên biển.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần, chuyên gia uy tín về biển và đại dương, PGS, TS Nguyễn Chu Hồi nhận định: Ở thời điểm ra đời, UNCLOS là một 'hiện tượng trong đời sống pháp luật của nhân loại'. UNCLOS đã trao cho Việt Nam quyền tự chủ, trên cơ sở đó chủ động lập kế hoạch khai thác tài nguyên biển, cân bằng được quyền và lợi ích quốc gia.
Thực hiện Công văn số 1538/KHTC-QT ngày 07/11/2022 của Bộ Tài chính về việc tổ chức triển khai Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030, Tổng cục Thuế đề nghị Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi quản lý tổ chức các hoạt động cụ thể.
Bộ Tài chính vừa ban hành Công văn số 1538/KHTC-QT gửi các đơn vị, hệ thống thuộc Bộ về việc tổ chức triển khai Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030.
Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội Khóa XIV thông qua ngày 11/9/2018, tại kỳ họp thứ 6 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2019.
Quy hoạch Tổng thể quốc gia sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội phát triển mới, động lực phát triển mới của đất nước.
Để Quy hoạch tổng thể quốc gia có thể phát huy được mục tiêu là tạo ra bước tiến mới cho đất nước, PGS.TS Trần Đình Thiên đặc biệt nhấn mạnh việc bản Quy hoạch này cần nhìn thấy trước cả những lợi thế mới chuẩn bị xuất hiện.
Phát triển bền vững kinh tế biển là khát vọng, ước mơ và mục tiêu của các chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của thế giới về phát triển kinh tế biển xanh. Chiến lược biển (2007-2020) và Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển (1993-2022) được thực hiện trong 30 năm qua đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.
Bình Thuận cần quy hoạch mở rộng TP Phan Thiết và nghiên cứu việc sáp nhập thị xã La Gi với huyện Hàm Tân.