Năm 2023, thành phố Hải Phòng lựa chọn chủ đề Lễ hội Hoa Phượng Đỏ là 'Hải Phòng – Tỏa sáng miền cửa biển'.
Năm 2023, TP Hải Phòng lựa chọn chủ đề Lễ hội Hoa Phượng Đỏ là 'Hải Phòng – Tỏa sáng miền cửa biển'.
Thành ủy Hải Phòng vừa ban hành văn bản số 1337 thông báo ý kiến của Thường trực Thành ủy về chủ đề Lễ hội Hoa Phượng Đỏ - Hải Phòng 2023.
Trong bối cảnh thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của biển và đại dương, nhiều quốc gia, cường quốc trên thế giới đều hướng ra biển và tập trung vào chiến lược biển để củng cố và tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia thì việc tìm giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về biển là vô cùng quan trọng. Thời gian qua, các tỉnh, thành phố ở ven biển miền Trung đã tập trung phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, trở thành các địa phương mạnh về biển của cả nước.
Ngày 16/12, tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Cộng sản phối hợp với Tỉnh ủy Quảng Bình tổ chức Hội thảo khoa học 'Phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung trong bối cảnh hiện nay'.
Quảng Ninh nằm trong quy hoạch hệ thống khu kinh tế ven biển của quốc gia, có nguồn lợi hải sản đa dạng, phong phú, thị trường tiêu thụ rộng lớn... Đây là những tiềm năng, lợi thế nổi trội của tỉnh Quảng Ninh, tạo tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế thủy sản, nhất là nghề nuôi trồng thủy sản trên biển.
Trong cuộc trao đổi với phóng viên Nhân Dân cuối tuần, chuyên gia uy tín về biển và đại dương, PGS, TS Nguyễn Chu Hồi nhận định: Ở thời điểm ra đời, UNCLOS là một 'hiện tượng trong đời sống pháp luật của nhân loại'. UNCLOS đã trao cho Việt Nam quyền tự chủ, trên cơ sở đó chủ động lập kế hoạch khai thác tài nguyên biển, cân bằng được quyền và lợi ích quốc gia.
Thực hiện Công văn số 1538/KHTC-QT ngày 07/11/2022 của Bộ Tài chính về việc tổ chức triển khai Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030, Tổng cục Thuế đề nghị Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các đơn vị thuộc phạm vi quản lý tổ chức các hoạt động cụ thể.
Bộ Tài chính vừa ban hành Công văn số 1538/KHTC-QT gửi các đơn vị, hệ thống thuộc Bộ về việc tổ chức triển khai Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030.
Luật Cảnh sát biển Việt Nam được Quốc hội Khóa XIV thông qua ngày 11/9/2018, tại kỳ họp thứ 6 và có hiệu lực từ ngày 1/7/2019.
Quy hoạch Tổng thể quốc gia sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội phát triển mới, động lực phát triển mới của đất nước.
Để Quy hoạch tổng thể quốc gia có thể phát huy được mục tiêu là tạo ra bước tiến mới cho đất nước, PGS.TS Trần Đình Thiên đặc biệt nhấn mạnh việc bản Quy hoạch này cần nhìn thấy trước cả những lợi thế mới chuẩn bị xuất hiện.
Phát triển bền vững kinh tế biển là khát vọng, ước mơ và mục tiêu của các chính sách phát triển kinh tế-xã hội của Việt Nam, phù hợp với xu thế chung của thế giới về phát triển kinh tế biển xanh. Chiến lược biển (2007-2020) và Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển (1993-2022) được thực hiện trong 30 năm qua đã góp phần hiện thực hóa mục tiêu này.
Bình Thuận cần quy hoạch mở rộng TP Phan Thiết và nghiên cứu việc sáp nhập thị xã La Gi với huyện Hàm Tân.
Nam Định phấn đấu đến năm 2025, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 110 triệu đồng/năm, đến năm 2030, vùng kinh tế ven biển là cực tăng trưởng phía Nam của tỉnh.
Ngày 25-8, tại TP Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Ban Dân vận Thành ủy TPHCM và Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 tổ chức ký kết chương trình phối hợp công tác dân vận 'Cảnh sát biển đồng hành cùng ngư dân'.
Từ một xã nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào nước trời sản xuất và đánh bắt hải sản bấp bênh, giờ đây Tiến Thành trở thành địa điểm đáng sống với nhiều tiện ích lựa chọn, đời sống người dân đã nâng lên.
Ngày 15/8, Anh công bố chiến lược hàng hải 5 năm mới tập trung vào cải thiện tự do hàng hải ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời chính thức công nhận thiệt hại môi trường là mối quan tâm về an ninh hàng hải nhằm giải quyết các vấn đề hiện đại như đánh bắt cá bất hợp pháp.
Với định hướng đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp chính quyền, sự chung tay hành động của người dân và sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để vừa bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường biển và chủ quyền biển, hải đảo.
Cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo từng nói rằng, cá nhân ông rất coi trọng Việt Nam và có tình cảm đặc biệt với các nhà lãnh đạo Việt Nam.
Với định hướng đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp chính quyền, sự chung tay hành động của người dân và sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để vừa bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường biển và chủ quyền biển, hải đảo.
Sáng 25/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt người lao động tiêu biểu ngành Dầu khí trong phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo giai đoạn 2017-2022.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đề nghị Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tiếp tục phát động các phong trào thi đua lao động sáng tạo hiệu quả trong lao động sản xuất như nghiên cứu khoa học, cải tiến kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi phát triển các tài năng của ngành dầu khí.
Sáng nay, 25/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt người lao động Dầu khí tiêu biểu trong phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo giai đoạn 2017-2022.
Sáng 25/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt người lao động Dầu khí tiêu biểu trong phong trào thi đua 'Lao động giỏi, lao động sáng tạo' giai đoạn 2017-2022.