69 năm Ngày truyền thống ngành xăng dầu Quân đội: Viết tiếp những trang sử hào hùng

Ngày 18/4/2024, ngành xăng dầu Quân đội kỷ niệm 69 năm ngày truyền thống (18/4/1955-18/4/2024).

Biên phòng Long An và lực lượng vũ trang tỉnh Svây Riêng - Campuchia khẳng định tình hữu nghị bền vững

Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, Đoàn công tác Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An do Đại tá Đàm Quang Ngoạt, Chỉ huy trưởng làm trường đoàn vừa đến chúc Tết và tặng quà Ty Công an, Bộ chỉ huy Hiến Binh và Tiểu khu Quân sự tỉnh Svây Riêng, Vương quốc Campuchia.

Bài 2: Chuyện tướng Út chọn phố núi Pleiku để quay về

Chuyện Trung tướng Nguyễn Thành Út - Phó Tư lệnh Chính trị Quân khu 5- Bí thư Đảng ủy Quân khu 5 sau khi nghỉ hưu theo chế độ, đã tự nguyện trả lại căn nhà công vụ ở thành phố Đà Nẵng, không về quê hương Phú Yên mà đưa cả gia đình lên sinh sống ở thành phố Pleiku – Gia Lai đã trở thành một đề tài bàn tán hấp dẫn thời đó không những với cán bộ, chiến sĩ Quân khu 5 mà cả người dân Đà Nẵng, nhất là bà con ở nơi ông sinh ra.

Quy định mới về xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến sẽ có hiệu lực từ ngày 20/4/2024.

Chính sách lao động tiền lương và công chức có hiệu lực từ tháng 4

Quy định mới về thang lương, bảng lương, phụ cấp tiền lương lao động trong doanh nghiệp Nhà nước sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2024. Ngoài ra, trong tháng 4, quy định mới về xét danh hiệu 'lao động tiên tiến', 'chiến sĩ tiên tiến' cũng có hiệu lực.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 04/2024

Nhiều chính sách liên quan đến kinh tế, xã hội sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2024…

Hàng loạt chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 4/2024

Điểm mới trong Quy chế thi tốt nghiệp THPT 2024; 2 quy định của Luật Đất đai 2024 có hiệu lực… là những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2024.

Nghị định 28 ghi nhận đóng góp của lực lượng Thanh niên xung phong

Mới đây Chính phủ ban hành Nghị định số 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến. Nghị định sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 20/4 tới.

Tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Tây Ninh - Khúc hát tự hào'

Ngày 27/3, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Báo Nhân Dân và tỉnh Tây Ninh tổ chức họp báo giới thiệu Chương trình nghệ thuật 'Tây Ninh - Khúc hát tự hào'.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Long An: Tự hào viết tiếp truyền thống

Thực hiện Nghị quyết số 58/NQ-TW của Bộ Chính trị, ngày 03/3/1959, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định số 100/TTg thành lập lực lượng Công an Nhân dân vũ trang; thống nhất các đơn vị bộ đội đang làm công tác bảo vệ nội địa, bảo vệ biên giới, giới tuyến và các đơn vị Công an Biên phòng, Cảnh sát vũ trang thành một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng và bảo vệ nội địa, lấy tên là Công an Nhân dân vũ trang. Từ đây, nước ta chính thức có một lực lượng vũ trang chuyên trách công tác biên phòng, tập trung thống nhất từ Trung ương đến cơ sở. Thể theo nguyện vọng của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Bộ đội Biên phòng (BĐBP), ngày 03/3/1959 được lấy làm Ngày truyền thống của lực lượng.

Tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ: Nghĩa tình và trách nhiệm

Gia Lai đang hướng đến kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng tỉnh (17/3/1975-17/3/2024) với nhiều hoạt động ý nghĩa, trong đó, công tác tìm kiếm, quy tập và xác định danh tính hài cốt liệt sĩ còn thiếu thông tin đang được khẩn trương triển khai với quyết tâm cao độ của cả hệ thống chính trị.

Thanh niên xung phong khi xét khen thưởng được cộng dồn thời gian tham gia công tác

Đó là một trong những điểm mới được quy định tại Nghị định 28/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.

Quy định về thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Mới đây, Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP ngày 6/3/2024 quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.

Thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP ngày 6/3/2024 quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.

Quy định xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.

Thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP ngày 6/3/2024 quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.

Thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang'

Chính phủ ban hành Nghị định 28/2024/NĐ-CP ngày 6/3/2024 quy định chi tiết trình tự, thủ tục xét tặng, truy tặng 'Huy chương Thanh niên xung phong vẻ vang' và việc khen thưởng tổng kết thành tích kháng chiến.

'Lá chắn thép' trên vành đai biên giới

Bộ đội biên phòng (BĐBP) đã trải qua 65 năm kiên cường đấu tranh bảo vệ biên giới quốc gia; luôn trung thành vô hạn với Đảng, Tổ quốc và nhân dân. Thành tích của BĐBP đã góp phần tô thắm truyền thống anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam, làm rạng ngời phẩm chất 'Bộ đội Cụ Hồ', xứng đáng là lực lượng chuyên trách, 'lá chắn thép' trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Lãnh đạo huyện Tri Tôn làm việc với thị trấn Ba Chúc

Sáng 28/2, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám dẫn đầu đoàn công tác UBND huyện đến làm việc với thị trấn Ba Chúc để tháo gỡ khó khăn, triển khai các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Cùng tham dự có Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Tri Tôn Phan Văn Sương.

Trao kinh phí xây dựng Nhà lưu giữ hài cốt quân tình nguyện Việt Nam hy sinh tại Campuchia

Sáng 17-2, tại Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Tây Ninh, Bộ Tư lệnh TPHCM, Hội Hữu nghị Việt Nam Campuchia TPHCM tổ chức trao kinh phí xây dựng Nhà lưu giữ hài cốt và Khu tưởng niệm quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam hy sinh tại nước bạn Campuchia trong chiến tranh biên giới Tây Nam.

Ấm lòng Mẹ Việt Nam Anh hùng

Trên mảnh đất An Ninh Tây, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, xã anh hùng trong thời chiến, vẫn còn lưu truyền những câu chuyện về lòng yêu nước nồng nàn của thế hệ cha ông, sự hy sinh của những người vợ, người mẹ. Trong đó, không thể không nhắc đến Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) Phạm Thị Rợt, người phụ nữ với trái tim quả cảm, lòng yêu nước và sự hy sinh cao cả.

Đón Tết nơi miền biên ải

Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, cán bộ và chiến sĩ Đồn Biên phòng Phú Mỹ (Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang) lại phấn khởi cùng các Mẹ Việt Nam Anh hùng và đồng bào Khmer vùng biên cùng đón Tết.

Tết quê đầu tiên sau 5 năm biền biệt đón tết chiến trường

Tôi đi phép từ chiến trường K về quê ăn Tết sau 5 năm xa nhà bằn bặt. Bằn bặt, bước chân tôi đi cùng đồng đội từ thuở binh nhì ở Thanh Hóa, rồi vào Sài Gòn, ra biên giới Tây Nam, sang chiến trường Campuchia, rồi trở thành sĩ quan thì cũng trôi bẵng đi 5 năm tuổi thanh xuân. Nhưng tại sao đất nước thống nhất từ ngày 30/4/1975, mà sau 5 năm mới được về nhà?

Mãi mãi tự hào về Đảng quang vinh

Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3/2/1930 là mốc son chói lọi trong lịch sử phát triển của dân tộc ta. Từ đây, cách mạng Việt Nam bước vào chặng đường mới, chặng đường có Đảng lãnh đạo, thực hiện cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đó cũng là lý do để mỗi người dân, cán bộ, chiến sĩ, nhân sĩ, trí thức… khi nói về Đảng Cộng sản Việt Nam, đều rất tự nhiên dùng cặp từ ghép: 'Đảng ta' bằng tất cả niềm tự hào, sự tin yêu, trìu mến hiếm nơi có được.

Đảng mãi xứng đáng là đội tiên phong của toàn dân tộc

Sau khi nước ta bị thực dân Pháp thôn tính, nhiều phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc liên tục nổi lên. Do thiếu đường lối đúng nên tất cả đều thất bại. Cả dân tộc mất phương hướng, đắm chìm trong khủng hoảng. Đảng ra đời đã dẫn lối, chỉ đường, đưa dân tộc Việt Nam thoát xích xiềng nô lệ, vươn ra ánh sáng độc lập, tự do.

Tỉnh đoàn An Giang trao quà Tết cho cựu thanh niên xung phong có hoàn cảnh khó khăn

Sáng 26/1, Tỉnh đoàn An Giang tổ chức họp mặt và tặng quà các cựu thanh niên xung phong tham gia chiến tranh biên giới Tây Nam, có hoàn cảnh khó khăn, nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Bài 1: Quyết định lịch sử: Đường lối đổi mới ra đời

Từ một quốc gia bị bao vây cấm vận, với những thách thức lịch sử, khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, Đảng ta thấy rõ yêu cầu phải đổi mới như là một mệnh lệnh và đường lối đổi mới ra đời. Đó là quyết định lịch sử của Đảng, để đưa đất nước ta chưa bao giờ có cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày hôm nay.

Thủ tướng phát biểu tại Đối thoại 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu'

Chiều 16/1/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự và phát biểu với vai trò diễn giả chính tại Phiên Đối thoại chính sách 'Việt Nam: Định hướng tầm nhìn toàn cầu' trong khuôn khổ Hội nghị WEF Davos năm 2024.

Đồn Công an nhân dân vũ trang Long Bình - pháo đài vững chắc trong chiến tranh biên giới Tây Nam

Năm 1977, chiến tranh biên giới Tây Nam nổ ra, các đồn, trạm Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) tỉnh An Giang trở thành những pháo đài vững chắc ngăn chặn bước tiến của tập đoàn phản động Pôn Pốt tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Bên cạnh đó, các đại đội, phân đội cơ động bám trụ vững vàng cùng đồn, trạm và nhân dân toàn tỉnh chặn đứng rồi đẩy lui và đánh bại các đợt tiến công của địch. Trong đó, phải kể đến trận đánh xuất sắc của Phân đội cơ động 2, Đồn CANDVT Long Bình (nay là Đồn Biên phòng cửa khẩu Long Bình, BĐBP An Giang).

Ký ức về cuộc chiến bảo vệ biên giới giúp nước bạn Campuchia

Tham gia cuộc chiến bảo vệ biên giới Tây Nam và giúp nước bạn Campuchia thoát khỏi chế độ diệt chủng, những người lính của Minh Hải ngày nào vẫn ấp ủ trong lòng mong mỏi vun đắp cho tình cảm hữu nghị giữa 2 nước trong thời bình.

Trận đánh vang dội của Đồn Công an nhân dân vũ trang Vĩnh Lạc

Chiến tranh biên giới Tây Nam đã đi qua trên 45 năm, nhưng dư âm chiến thắng còn vang vọng mãi. Lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) An Giang (nay là BĐBP An Giang) đã có nhiều chiến công vang dội làm 'kinh hồn, bạt vía' kẻ thù. Trong đó, trận đánh do Đồn CANDVT Vĩnh Lạc phối hợp tác chiến với lực lượng địa phương và Lữ đoàn Đặc nhiệm 305, Bộ Tổng Tham mưu QĐND Việt Nam được coi là mẫu mực về nghệ thuật quân sự, ý chí chiến đấu bền bỉ của quân và dân ta.

Chiến tranh biên giới Tây Nam qua cuộc đối thoại tưởng tượng

Pol Pot cũng là người có tư tưởng vô cùng cực đoan đối với tôn giáo. Khi nhà sư hỏi, vì sao không cho phép tôn giáo hoạt động, gã trả lời: 'Tôn giáo rất phức tạp. Người Chăm theo đạo Hồi làm vẩn đục tinh thần Campuchia, dòng máu Campuchia.

Chuyện sau ngày kỷ niệm chiến thắng 45 năm trước

Anh em phấn khởi, an tâm lắm ông ạ, vì sau 45-47 năm, anh em nào trẻ nhất hồi đó bây giờ cũng đã trên dưới 65 tuổi rồi còn gì!

Cuộc chiến chính nghĩa vì sự trường tồn hai dân tộc

Ngày Chiến thắng cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (7/1/1979 – 7/1/2024) là dịp để tưởng nhớ về sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh đi trước cũng như sự mất mát, đau thương của nhân dân ta khi bị chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary (còn gọi là Khmer Đỏ) ra tay thảm sát dã man, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam của Tổ quốc.

45 năm Chiến tranh biên giới Tây Nam: Lịch sử đã nói lên sự thật chính nghĩa

Lịch sử đã nói lên sự thật chính nghĩa. Việt Nam không những giúp Campuchia đánh đổ chế độ tàn ác nhất trong lịch sử mà còn ở lại giúp họ bảo vệ và hồi sinh đất nước.

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam của Tổ quốc cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 – 7/1/2024), thể hiện sự vun đắp, tiếp tục phát triển truyền thống đoàn kết, hữu nghị, hợp tác giữa nhân dân hai nước Việt Nam – Campuchia ngày càng vững mạnh.

Ngời sáng truyền thống người lính tình nguyện Mặt trận 779 - Quân khu 7

Sáng 6/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban liên lạc truyền thống Hội cựu chiến binh Mặt trận 779- Quân khu 7 tổ chức họp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam và cùng quân dân Campuchia đánh đổ chế độ diệt chủng Polpot (7/1/1979-7/1/2024); kỷ niệm 43 năm thành lập Mặt trận 779 - Quân khu 7 (1981- 2024).

Kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh biên giới Tây Nam

Sáng 6/1, Hội hữu nghị Việt Nam – Campuchia thành phố Hà Nội và Hội Hữu nghị Việt Nam -Campuchia Cựu quân tình nguyện Mặt trận 479 khu vực Hà Nội tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 45 năm chiến thắng chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc, cùng quân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng (7/1/1979 – 7/1/2024).

Quân và dân Tiền Giang góp phần vào chiến thắng

Hưởng niềm vui hòa bình, thống nhất chưa bao lâu, nhân dân Việt Nam lại đứng trước họa xâm lăng ở biên giới phía Bắc và phía Tây Nam của Tổ quốc. Quân và dân Tiền Giang đã cùng với cả nước quyết giữ yên bờ cõi, bảo vệ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc. 45 năm đã đi qua nhưng ký ức về những ngày tháng oanh liệt của cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và cùng nhân dân Campuchia chiến thắng chế độ diệt chủng vẫn còn đó.

Những nẻo đường Campuchia - Bài cuối

Khi ấy, tôi cũng không ngờ đến tận 25 năm sau, tôi mới quay lại Campuchia. Năm 2008, tôi dẫn đầu đoàn của Thông tấn xã Việt Nam thăm AKP.

Nỗi sầu vương vấn một đời khôn nguôi

Cả cuộc đời của nội tôi chỉ có một mơ ước đó là được đến nơi chiến trường xưa, nơi chú đã hy sinh để thắp một nén nhang thơm, đưa hài cốt chú về với chốn quê nhà. Nhưng sức cùng lực kiệt, vùng đất ấy nay đã thay da đổi thịt từng ngày biết đâu mà tìm. Nội tôi mãi đau đáu một nỗi đau buồn chẳng thể nguôi ngoai.

Tọa đàm 'Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam - 45 năm nhìn lại'

Kỷ niệm 45 năm cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (7-1-1979 - 7-1-2024), tối 4-1, Học viện Chính trị Khu vực II phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Tây Ninh tổ chức chương trình tọa đàm với chủ đề 'Cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam - 45 năm nhìn lại'.

Màu xanh thắm lại bình yên

Nơi Tổ quốc giáp ranh cùng nước bạn, hôm nay mọi người thường nhắc nhiều về bình yên biên giới hay màu xanh biên cương. Ngày - tháng - năm ấy đã ghi vào lịch sử, người hôm nay nhắc lại chuyện hôm qua như một sự tri ân và tiếp nối truyền thống anh hùng của lớp người đi trước. Để lớp trẻ hiểu và tự hào rằng hòa bình - độc lập và toàn vẹn lãnh thổ này không phải tự nhiên mà có.

45 năm Chiến tranh biên giới Tây Nam: Vì sao Việt Nam phải phản công tự vệ?

Chúng ta đã chờ đợi đối thoại. Khi không còn con đường nào khác chúng ta mới phản công, tiến công để xóa bỏ chế độ Pôn Pốt.

Chiến tranh biên giới Tây Nam: Nói rõ sự thật để quan hệ Việt Nam-Campuchia ngày càng tốt đẹp

Khi nhắc lại sự kiện này tuyệt đối không phải để gây hận thù. Nhưng phải nói rõ sự thật lịch sử để thấm thía, để gìn giữ và phát triển quan hệ giữa hai nước, hai dân tộc Campuchia - Việt Nam ngày càng tốt đẹp.

Vĩnh biệt nhà báo thời kháng chiến Võ Hữu Thành: Trang báo, đời người…

Tin nhà báo Võ Hữu Thành, nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Tây Ninh, nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Tây Ninh, ra đi vào cõi vĩnh hằng lúc 8 giờ ngày cuối cùng năm 2023 khiến cho nhiều người thân, bạn bè, đồng nghiệp hết sức đau xót, cảm thương.