Bài thơ hay về mùa thu đẹp, lãng mạn

Mùa thu mang một nỗi buồn man mác khiến lòng mình muốn hòa vào cảnh mùa thu lá rơi. Và rồi mùa thu cũng là mùa tốn nhiều giấy mực của biết bao nhà thơ, tạo nên các kiệt tác bài thơ về mùa thu. Cùng đọc những bài thơ hay về mùa thu đep, lãng man và ý nghĩa

'Trông bốn bề': Bức tứ bình của 'Chinh phụ ngâm'

Toàn bộ đoạn trích có 16 câu song thất lụt bát được cấu tứ thành bốn cảnh Nam, Bắc, Đông, Tây rất cân xứng; mỗi cảnh tương ứng với một khổ gồm bốn câu thơ.

'Nỗi nhớ thương của người chinh phụ' (trích Chinh phụ ngâm): Nghệ thuật biểu hiện tâm trạng

Đoạn trích 'Nỗi nhớ thương của người chinh phụ' đặt trong chỉnh thể của tác phẩm thì được bắt đầu từ câu thơ thứ 125 và kết thúc ở câu thơ 152.

'Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Sự trỗi dậy của ý thức cá nhân về quyền sống hạnh phúc

Hẳn là khi viết 'Chinh phụ ngâm' tác giả (Đặng Trần Côn) và dịch giả (Đoàn Thị Điểm) ngoài sự gợi hứng xuất phát từ hoàn cảnh thực tế của xã hội lúc đương thời với bao cảnh biệt ly cùng những cuộc nội chiến liên miên của triều đình phong kiến Lê - Trịnh...

'Buổi tiễn đưa' (trích 'Chinh phụ ngâm'): Một tiếng nói phản chiến mãnh liệt

'Chinh phụ ngâm' là một khúc ngâm của người chinh phụ. Nói cụ thể hơn thì đó là một chuyện tình với những lời than thở của một người phụ nữ có chồng ra trận, của một 'khách má hồng lắm nỗi truân chuyên' giữa cái 'thủa trời đất nổi cơn gió bụi'.

Mở rộng biên độ sáng tạo

Đằng sau mỗi tác phẩm điêu khắc tinh giản về hình thể, mang dấu ấn thời gian là lối dẫn độc đáo cho những ý niệm ẩn chứa bên trong. Các sáng tác của THÁI NHẬT MINH tập trung vào suy tưởng, ký ức văn hóa cùng các chiều không gian. Anh cho rằng suy cho cùng mỗi tác phẩm nghệ thuật là một trạng thái để tìm về thế giới tinh thần…

Hai câu chuyện ly kỳ quanh bản nhạc 'Dạ cổ hoài lang'

Tình yêu thương, nỗi nhớ nhung chính là chất xúc tác để Cao Văn Lầu sáng tác nên 'Dạ cổ hoài lang', bản ca cổ lừng danh được người dân miền Tây Nam bộ và cả nước say mê. Ít ai biết, bản cổ nhạc còn góp một chiến công trong cuộc cách mạng giải phóng đất nước.

Đọc lại 'Chinh phụ ngâm khúc': Nghĩ về chí nguyện hòa bình

Khi Đặng Trần Côn (khoảng 1705-1745) viết 'Chinh phụ ngâm khúc', toàn cõi Việt đều chìm trong khói lửa chiến tranh và nổi loạn, bối cảnh ấy đã thôi thúc ông viết một khúc trường thi tâm tình của người vợ xa chồng.

Lật lại giai thoại xung quanh 'Con nai vàng ngơ ngác' của Lưu Trọng Lư

Càng nhiều giai thoại xung quanh bài thơ 'Tiếng thu' với Con nai vàng ngơ ngác, thì càng chứng tỏ bài thơ này thành công. Đơn giản vì chỉ một tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thì mới có những giai thoại về nó, xung quanh nó.

Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 1)

Ngồi viết những dòng chữ này, trong tôi vẫn văng vẳng những giai điệu nhiều sắc thái của kho tàng ca khúc Việt Nam mà tôi được thưởng thức suốt từ thời thơ ấu tới khi tóc đã nhuộm đẫm mầu khói sương. Đó là những giai điệu đã vẽ nên trong tôi một bức tranh đầy mầu sắc của Tổ quốc, khiến cho tình yêu đất nước của tôi có nhiều điểm tựa vững chắc hơn.

Huy chương vàng Đờn ca Tài tử:Tài tử Hà Thu - lời thì thầm với quê hương

Liên hoan Đơn ca tài tử Quốc gia lần thứ III tại Cần Thơ năm 2022 đã bế mạc. Bình Thuận với chương trình 5 tiết mục, chỉ duy nhất một huy chương vàng. Đó chính là tài tử Hà Thu. Người nghệ sĩ 'nặng lòng' với cung đàn, với tiếng gọi của quê hương.

Cần Thơ Bế mạc Liên hoan đờn ca tài tử quốc gia và Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

Sau 6 ngày diễn ra sôi nổi, Liên hoan đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III và Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ lần thứ IX vừa chính thức khép lại tại lễ bế mạc (quảng trường quận Bình Thủy) vào vào tối 11/04.

Liên hoan Đờn ca tài tử Quốc gia lần III - 2022: Bình Thuận đạt 1 huy chương vàng 4 huy chương bạc

Tối 11/4, Liên hoan Đơn ca tài tử Quốc gia lần thứ III năm 2022, đã bế mạc tại Tp Cần Thơ.

Bế mạc Liên hoan đờn ca tài tử và Hội thi bánh dân gian Nam bộ

Tối 11-4, tại quảng trường quận Bình Thủy (TP Cần Thơ) đã diễn ra lễ bế mạc Liên hoan đờn ca tài tử (ĐCTT) cấp quốc gia lần 3; Hội thi Bánh dân gian Nam bộ lần thứ 9 - năm 2022, đồng thời trao cờ luân lưu cho đơn vị tỉnh Tây Ninh đăng cai tổ chức (ĐCTT) vào năm 2025.

Bích Ly, Tấn Đạt, Tùng Anh 'rớt nước mắt' tập luyện cho đêm chung kết

Trong đêm chung kết xếp hạng Người kể chuyện tình, 3 ca sĩ Bích Ly, Tấn Đạt, Tùng Anh sẽ thể hiện phần thi song ca để chinh phục giám khảo, khán giả.

Cuối năm nghe gốm kể chuyện

Trong suốt năm qua, 16 điêu khắc gia và họa sĩ từ trong và ngoài nước đã chuẩn bị đặc biệt cho triển lãm mang tên 'Chúng tôi kể chuyện gốm'.

Nhà văn Nguyễn Trọng Tân với 'Đa đoan cõi tạm'

Từ khi còn ở trong quân ngũ, tôi và Nguyễn Trọng Tân chỉ biết tiếng nhau qua tác phẩm đăng rải rác trên các báo, tạp chí. Lần đầu chúng tôi gặp nhau vào năm 1990, Nguyễn Trọng Tân và tôi được kết nạp hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam cùng đợt ấy.

Kể chuyện bằng ngôn ngữ múa

Mỗi tiết mục được dàn dựng, biên đạo như một câu chuyện đời dung dị nhưng đủ khiến mỗi người lắng lại. Đó là cảm nhận chung của nhiều người khi xem 4 tiết mục múa vừa được Đoàn Ca múa nhạc Hải Đăng thực hiện để tham dự Cuộc thi tài năng biểu diễn múa toàn quốc.

Sẽ gia hạn hơn 80.200 tỷ đồng tiền thuế cho doanh nghiệp vì dịch Covid-19

Chiều 26-3, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã ký Tờ trình số 47/TTr-BTC trình Chính phủ dự thảo Nghị định gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất nhằm hỗ trợ các đối tượng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19.

Một thoáng Bokor

Người ta ví von cao nguyên Bokor ở xứ sở chùa Tháp như Đà Lạt của đất nước hình chữ S. Ấy cũng bởi khí hậu ở nơi đây na ná như 'thành phố sương mù'. Và hơn thế nữa, vùng cao nguyên Bokor có lắm điều huyền hoặc và thú vị...

'Báu vật' trong ngôi chùa tụ nhiều xá lợi Phật nhất Việt Nam

Là ngôi chùa cổ tụ được nhiều xá lợi Phật nhất nước ta, chùa Viên Đình, xã Đông Lỗ (Ứng Hòa, HN) may mắn còn giữ được hai cây duối cổ thụ.

Ngàn năm mây trắng và sự se duyên của nghệ thuật truyền thống

Là công trình nghệ thuật kỷ niệm 74 năm Ngày thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam, 70 năm thành lập Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, đồng thời là tác phẩm hưởng ứng Liên hoan Sân khấu quốc tế thử nghiệm lần thứ tư năm 2019, vở kịch hát Ngàn năm mây trắng vừa được Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam dàn dựng đã mang đến nhiều bất ngờ thú vị cho người xem bởi những sáng tạo mới trong cách khai thác đề tài, nhất là ở sự kết hợp duyên dáng của nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống.

'Ngàn năm mây trắng': Bữa tiệc âm nhạc truyền thống đặc sắc

Tối 11/8, tại Nhà hát Chèo Việt Nam (Hà Nội) đã diễn ra buổi tổng duyệt ra mắt vở kịch hát 'Ngàn năm mây trắng' (tác giả kịch bản văn học: PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ) được Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam, Nhà hát Cải lương Việt Nam, Nhà hát chèo Việt Nam phối hợp dàn dựng và biểu diễn.

'Ngàn năm mây trắng': Một thử nghiệm sáng tạo với sân khấu truyền thống

'Ngàn năm mây trắng' lấy cảm hứng từ hình ảnh hòn Vọng phu tại vùng đất biên ải Lạng Sơn, kể câu chuyện về nàng Tô Thị bồng con đi tìm chồng.

Dàn dựng vở kich hát 'Ngàn năm mây trắng'

Ngày 18-7, Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam công bố khởi dựng vở kịch hát 'Ngàn năm mây trắng'. Tác phẩm là công trình đặc biệt được dàn dựng nhằm chào mừng kỷ niệm 74 năm thành lập Đài Tiếng nói Việt Nam, 70 năm thành lập Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam.

Nhà hát VOV khởi công tác phẩm sân khấu thử nghiệm 'Ngàn năm mây trắng'

'Ngàn năm mây trắng' là sự thử nghiệm có tính 'lột xác' của chính các nghệ sỹ và của Nhà hát Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV).