Sắc lệnh của Tổng thống Biden đặt ra 6 ưu tiên chính để hướng dẫn triển khai và thiết lập một hội đồng thực hiện Đạo luật Khoa học và CHIPS liên ngành gồm 16 thành viên.
Hôm 25.8, Nhà Trắng cho biết Tổng thống Joe Biden sẽ ký một lệnh hành pháp về việc thực hiện trợ cấp sản xuất chip bán dẫn trị giá 52,7 tỉ USD và luật nghiên cứu.
Cuộc chia tay Mỹ-Trung Quốc có phải thực sự là điều không thể tránh khỏi? Và kinh tế Trung Quốc có thể vượt bẫy thu nhập trung bình thành công?
Chính phủ Mỹ sẽ chi hơn 500 tỷ USD cho công nghệ khí hậu và năng lượng sạch trong thời gian tới, theo ba đạo luật được ban hành gần đây. Với việc đặt biến đổi khí hậu là trung tâm trong chính sách đối ngoại và an ninh quốc gia, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký ban hành luật chi tiêu ngân sách khổng lồ dành cho chống biến đổi khí hậu và y tế.
Cuộc chạy đua công nghệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc lấn dần mọi thứ, từ điện thoại thông minh, thiết bị di động đến mạng xã hội và trí tuệ nhân tạo.
Phân tích của tổ chức phi lợi nhuận RMI mới đây cho thấy Chính phủ Mỹ sẽ chi hơn 500 tỷ USD cho công nghệ khí hậu và năng lượng sạch trong thập niên tới theo ba đạo luật được ban hành gần đây.
Kỳ vọng của Washington khi ban hành Đạo luật CHIP và Khoa học ngày 9/8 là đưa Mỹ trở lại vị trí dẫn đầu về sản xuất chip (bộ vi xử lý) và thiết bị bán dẫn. Liệu Mỹ có hiện thực hóa được tham vọng của mình?
Thị trường sản xuất thiết bị bán dẫn toàn cầu đang nóng lên từ các bước đi lớn của Mỹ và Trung Quốc, mang lại cơ hội cho các nước Đông Nam Á.
Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Trung Quốc (CSIA) được nhà nước hậu thuẫn đứng sau ngành công nghiệp vi mạch tích hợp của đại lục đã tố cáo đạo luật Chips and Science (Chips và Khoa học) là vi phạm thương mại công bằng, đồng thời cảnh báo rằng luật này có thể dẫn đến hỗn loạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các chuyên gia và những đại diện của ngành bán dẫn lại tỏ ra không quá lạc quan về khả năng Mỹ sẽ chiếm vị trí hàng đầu trong lĩnh vực công nghệ, bởi có ý kiến cho rằng, đạo luật mới CHIPS and Science Act chứa đựng những điều kiện bổ sung cực kỳ khó chịu, kể cả khi chính phủ chịu chi 52 tỷ USD để hỗ trợ ngành bán dẫn.
Ngoài một số lệnh cấm thương mại, Bắc Kinh đã tăng cường các cuộc tập trận quân sự xung quanh Eo biển Đài Loan, sau chuyến thăm của Chủ tịch Hạ viện Mỹ tới hòn đảo.
Trong cuộc đua ngày càng khốc liệt giành vị trí dẫn đầu lĩnh vực công nghệ toàn cầu, Mỹ đã chuyển từ thế 'phòng thủ' sang bắt đầu 'tấn công'.
Nhằm đẩy mạnh năng lực cạnh tranh với Trung Quốc, ngày 9/8 vừa qua, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký Đạo luật Khoa học và CHIPS, trị giá 280 tỷ USD nhằm củng cố ngành công nghệ bán dẫn của nước này.
Dù vui mừng trước chuỗi thành tích gần đây, ông Biden cùng đảng Dân chủ vẫn phải tìm cách khiến người dân Mỹ chú ý tới chiến thắng đó trước cuộc bầu cử giữa kỳ sắp tới.
Theo các nhà phân tích, các biện pháp kiểm soát xuất khẩu mới của Mỹ với công nghệ sản xuất chip và động cơ tuabin khí tiên tiến, có hiệu lực hôm 15.8, đã thiết lập một rào cản áp đặt ngăn Trung Quốc đạt được tham vọng bán dẫn của mình.
Trung Quốc đang tập trung 'chạy nước rút' để hướng tới công nghệ 6G. Tập đoàn China Mobile đã phát hành Sách trắng kỹ thuật về mạng 6G, trong đó phác thảo thiết kế tổng thể về cấu trúc mạng 6G.
James Hilton đã viết nên áng văn cảm động về một người thầy đáng kính. Trường học không chỉ là nơi truyền thụ kiến thức, ở đó chúng ta còn học cách trao đi yêu thương.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 12/8 thông báo chính phủ nước này sẽ thắt chặt kiểm soát các hoạt động xuất khẩu chất bán dẫn và công nghệ động cơ tuabin khí đốt.
Cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường chip bán dẫn giữa Mỹ - Trung Quốc đang nóng hơn bao giờ hết khi Mỹ quyết đổ thêm hàng chục tỉ USD hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Cuộc chạy đua công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã tác động tới mọi thứ, nhưng có một chiến trường mới đang xuất hiện, nằm ẩn sâu hơn. Đó là các bộ phận cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh, máy tính, ô tô và thiết bị gia dụng.
Hôm qua 9-8, Tổng thống Mỹ, Joe Biden đã ký ban hành một đạo luật trợ cấp gần 53 tỉ đô la cho ngành công nghiệp bán dẫn trong nước trong một nỗ lực tăng cường khả năng cạnh tranh của Mỹ trước những tiến bộ công nghệ của Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Biden đã ký ban hành Luật Khoa học và Chip, phân bổ hàng chục tỉ USD cho sản xuất và nghiên cứu khoa học chất bán dẫn trong nước, được cho là thúc đẩy khả năng cạnh tranh với Trung Quốc.
Luật lưỡng đảng của Mỹ dành 52 tỷ đô la cho sản xuất chất bán dẫn trong nước
Tổng thống Mỹ Joe Biden nhấn mạnh: 'Mỹ đã phát minh ra chất bán dẫn và luật này đưa chất bán dẫn trở về quê nhà. Việc này là vì lợi ích kinh tế và lợi ích an ninh quốc gia Mỹ'...
Dự luật này nhằm giảm bớt sự thiếu hụt nguồn cung chip - vốn ảnh hưởng đến mọi thứ, từ ô tô, vũ khí, máy giặt và trò chơi điện tử.
Ngày 9.8, Tổng thống Joe Biden sẽ ký một dự luật cung cấp 52,7 tỉ USD trợ cấp cho sản xuất và nghiên cứu chất bán dẫn của Mỹ.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi không nhắc tới Đài Loan khi thăm Hàn Quốc. Trong khi đó, bà đề cập tới vấn đề phụ nữ giải khuây, vốn là nguồn cơn căng thẳng giữa Seoul và Tokyo.
Quốc hội Mỹ vừa thông qua chương trình liên bang lịch sử trị giá 52 tỷ USD nhằm tăng cường khả năng sản xuất chip trong nước. Chương trình bao gồm một lưu ý quan trọng rằng, các công ty nhận được khoản tài trợ sẽ phải cam kết không sản xuất hay tăng sản lượng chip tiên tiến tại Trung Quốc.
Nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn ngày 3/8 tuyên bố vùng lãnh thổ này muốn duy trì nguyên trạng tình hình ở eo biển Đài Loan, theo Guardian.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét ký ban hành Luật 'Chips and Science' (tạm dịch: Chip điện tử và khoa học) trị giá 280 tỷ USD hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn và thúc đẩy nghiên cứu khoa học. Đây được coi là một bước đi quan trọng mang tính đột phá mà Quốc hội Mỹ trước đó đã đồng thuận để bảo đảm an ninh kinh tế.
Mới đây ngày 27/7 (giờ địa phương), Thượng viện Mỹ thông qua đạo luật CHIPS, thể hiện một 'điểm uốn' đặc biệt quan trọng đối với nước này. Đạo luật này nhằm hỗ trợ các ngành công nghiệp quan trọng của Mỹ.
Mới đây, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật để hỗ trợ ngành sản xuất chip trong nước. Theo đó, 52 tỷ USD sẽ dành cho mặt hàng chip nội địa.
Gần đây, Thượng viện Mỹ đã thông qua một đề xuất cho Đạo luật CHIPS, cho phép các nhà sản xuất bán dẫn có thể nhận được khoản tiền hỗ trợ lên tới 52 tỉ USD từ chính phủ.
Samsung Electronics đang cân nhắc ý tưởng đầu tư gần 200 tỷ USD xây dựng thêm 11 nhà máy sản xuất vi mạch (chip) tại Mỹ trong 2 thập kỷ tới.
Các hãng chip Mỹ và châu Á cảnh báo rằng sẽ phải trì hoãn hoặc giảm quy mô các dự án đầu tư sản xuất chip trị giá hàng chục tỉ đô la tại Mỹ bởi quá trình thông qua Đạo luật CHIPS đang bị nghẽn ở Quốc hội Mỹ.
Giữa lúc lạm phát làm tăng giá thực phẩm trên toàn cầu thì giá gạo Ấn Độ vẫn ổn định và được dự báo có thể thay thế lúa mì đang tăng giá chóng mặt.