Bộ Thương mại Mỹ ngày 12/8 thông báo chính phủ nước này sẽ thắt chặt kiểm soát các hoạt động xuất khẩu chất bán dẫn và công nghệ động cơ tuabin khí đốt.
Cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường chip bán dẫn giữa Mỹ - Trung Quốc đang nóng hơn bao giờ hết khi Mỹ quyết đổ thêm hàng chục tỉ USD hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Cuộc chạy đua công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc đã tác động tới mọi thứ, nhưng có một chiến trường mới đang xuất hiện, nằm ẩn sâu hơn. Đó là các bộ phận cung cấp năng lượng cho điện thoại thông minh, máy tính, ô tô và thiết bị gia dụng.
Hôm qua 9-8, Tổng thống Mỹ, Joe Biden đã ký ban hành một đạo luật trợ cấp gần 53 tỉ đô la cho ngành công nghiệp bán dẫn trong nước trong một nỗ lực tăng cường khả năng cạnh tranh của Mỹ trước những tiến bộ công nghệ của Trung Quốc
Tổng thống Mỹ Biden đã ký ban hành Luật Khoa học và Chip, phân bổ hàng chục tỉ USD cho sản xuất và nghiên cứu khoa học chất bán dẫn trong nước, được cho là thúc đẩy khả năng cạnh tranh với Trung Quốc.
Luật lưỡng đảng của Mỹ dành 52 tỷ đô la cho sản xuất chất bán dẫn trong nước
Tổng thống Mỹ Joe Biden nhấn mạnh: 'Mỹ đã phát minh ra chất bán dẫn và luật này đưa chất bán dẫn trở về quê nhà. Việc này là vì lợi ích kinh tế và lợi ích an ninh quốc gia Mỹ'...
Dự luật này nhằm giảm bớt sự thiếu hụt nguồn cung chip - vốn ảnh hưởng đến mọi thứ, từ ô tô, vũ khí, máy giặt và trò chơi điện tử.
Ngày 9.8, Tổng thống Joe Biden sẽ ký một dự luật cung cấp 52,7 tỉ USD trợ cấp cho sản xuất và nghiên cứu chất bán dẫn của Mỹ.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi không nhắc tới Đài Loan khi thăm Hàn Quốc. Trong khi đó, bà đề cập tới vấn đề phụ nữ giải khuây, vốn là nguồn cơn căng thẳng giữa Seoul và Tokyo.
Quốc hội Mỹ vừa thông qua chương trình liên bang lịch sử trị giá 52 tỷ USD nhằm tăng cường khả năng sản xuất chip trong nước. Chương trình bao gồm một lưu ý quan trọng rằng, các công ty nhận được khoản tài trợ sẽ phải cam kết không sản xuất hay tăng sản lượng chip tiên tiến tại Trung Quốc.
Nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn ngày 3/8 tuyên bố vùng lãnh thổ này muốn duy trì nguyên trạng tình hình ở eo biển Đài Loan, theo Guardian.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét ký ban hành Luật 'Chips and Science' (tạm dịch: Chip điện tử và khoa học) trị giá 280 tỷ USD hỗ trợ cho ngành công nghiệp bán dẫn và thúc đẩy nghiên cứu khoa học. Đây được coi là một bước đi quan trọng mang tính đột phá mà Quốc hội Mỹ trước đó đã đồng thuận để bảo đảm an ninh kinh tế.
Mới đây ngày 27/7 (giờ địa phương), Thượng viện Mỹ thông qua đạo luật CHIPS, thể hiện một 'điểm uốn' đặc biệt quan trọng đối với nước này. Đạo luật này nhằm hỗ trợ các ngành công nghiệp quan trọng của Mỹ.
Mới đây, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự luật để hỗ trợ ngành sản xuất chip trong nước. Theo đó, 52 tỷ USD sẽ dành cho mặt hàng chip nội địa.
Gần đây, Thượng viện Mỹ đã thông qua một đề xuất cho Đạo luật CHIPS, cho phép các nhà sản xuất bán dẫn có thể nhận được khoản tiền hỗ trợ lên tới 52 tỉ USD từ chính phủ.
Samsung Electronics đang cân nhắc ý tưởng đầu tư gần 200 tỷ USD xây dựng thêm 11 nhà máy sản xuất vi mạch (chip) tại Mỹ trong 2 thập kỷ tới.
Các hãng chip Mỹ và châu Á cảnh báo rằng sẽ phải trì hoãn hoặc giảm quy mô các dự án đầu tư sản xuất chip trị giá hàng chục tỉ đô la tại Mỹ bởi quá trình thông qua Đạo luật CHIPS đang bị nghẽn ở Quốc hội Mỹ.
Giữa lúc lạm phát làm tăng giá thực phẩm trên toàn cầu thì giá gạo Ấn Độ vẫn ổn định và được dự báo có thể thay thế lúa mì đang tăng giá chóng mặt.
Mẹ tôi luôn nói 'đừng có tiết kiệm quá, nhớ ăn uống đủ' nhưng tôi cũng không dám tin lời mẹ nữa vì nếu không chắt bóp, tôi sẽ chẳng thể sống sót ở London (Anh).
Các cuộc xung đột địa chính trị, trừng phạt lẫn nhau và đại dịch COVID-19 đang làm thay đổi thế giới, trong đó định hình lại tương lai của các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Cần thêm những giải pháp mang tính thị trường từ cơ quan quản lý để thị trường chứng khoán thật sự trở thành nơi huy động vốn của nền kinh tế, chia lửa với kênh tín dụng ngân hàng
Theo SCMP, Mỹ và Trung Quốc sẽ sớm đối đầu trong cuộc chiến tuyển dụng các kỹ sư chip tại Đài Loan trong bối cảnh 2 quốc gia này liên tục đẩy mạnh kế hoạch tăng công suất chất bán dẫn trong nước.
Đã hơn một tháng kể từ khi xung đột giữa Nga và Ukraine bắt đầu bùng nổ, hai bên dường như đều chịu những tổn thất nặng nề. Theo thống kê, có khoảng 10 triệu người Ukraine phải di dời khỏi nơi ở của mình và đối với châu Âu, làn sóng tị nạn mới chỉ là phép thử đầu tiên.
Việc loại Nga ra khỏi hệ thống thương mại là điều chưa từng có tiền lệ trong thời đại toàn cầu hóa, đặc biệt là trong bối cảnh các nền kinh tế phương Tây đối diện với thách thức lạm phát leo thang.
Nếu không tính toán cẩn thận, các lệnh trừng phạt không những gây thương tổn cho Moscow, mà còn ảnh hưởng lớn tới các nước phương Tây, là cơ hội để Trung Quốc và Nga cân bằng địa vị thống trị của đồng USD trong hệ thống tài chính toàn cầu.