'Sợ' và Yêu

Cuộc sống thật đa dạng và luôn chuyển vần chóng mặt. Đang nắng như đổ lửa bỗng dưng mưa trắng trời, đồng ruộng, đường phố thành biển nước mênh mông! Sợ thiên nhiên đổi thay nghiệt ngã đã đành, nhưng sợ nhất là lòng người đổi thay, tình đời phai nhạt, nhất là tình yêu đôi lứa. Giải 'bài toán hóc búa' này, cần có cái nhìn tỉnh táo, nhận rõ hiện tượng và bản chất với tấm lòng yêu đời, tin vào con người bản thể, tin vào đất nước dù còn gian nan nhưng đang vững tiến tới tương lai. Đây chính là thông điệp của nhà báo, nhà thơ Nguyễn Hồng Vinh.

Tuyên Quang: Lễ hội Lồng tồng của người Tày xã Thượng Lâm (Lâm Bình)

Sáng 24/2 , tức Rằm tháng Giêng Giáp Thìn, UBND xã Thượng Lâm, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng tồng. Đây là lễ hội quan trọng nhất trong năm của đồng bào Tày nơi đây.

Lễ hội Lồng tồng, nét văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc vùng núi phía Bắc

Mỗi độ Xuân về, nhiều người dân Thái Nguyên lại háo hức đón chờ một trong những lễ hội đặc sắc - Lễ hội Lồng tồng, được tổ chức vào tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại xóm Đèo De, xã Phú Đình (Định Hóa). Lễ hội Lồng tồng đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia từ năm 2017.

Chờ Xuân, trảy hội Lồng tồng

Mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhiều người Thái Nguyên lại háo hức đón chờ một trong những lễ hội đặc sắc - Lễ hội Lồng tồng, được tổ chức từ mùng 9 tháng Giêng Âm lịch hằng năm tại xóm Đèo De, xã Phú Đình (Định Hóa).

Giọt thời gian qua vườn

Khi cuốn lịch trên tường mỏng dần đi theo nhịp chuyển vần vĩnh cửu của thời gian, những cơn mưa Đông như bức màn khói sương huyền ảo, ta chợt nhận ra rằng thêm một năm nữa đã lại đi qua. Khoảnh khắc bâng khuâng ấy, chân bước vội giữa phố phường tấp nập mà lòng tự nhiên chùng xuống nhớ đến cha mẹ ở quê, giờ này chắc đang lúi húi dọn vườn.

Bốn mùa yêu thương

Anh cũng như mùa đông, lạnh lùng và hay cáu, nhưng đằng sau tính cách ấy là một chàng trai ấm áp và yêu thương. Với tôi lúc ấy, anh không phải hình mẫu hoàng tử như nhiều cô gái đôi mươi thầm mong ước, nhưng khi ở bên anh, tôi cảm thấy được chở che và an toàn.

Nắng lại về...

Vô tình lục lại những tấm ảnh chụp ở quê từ mấy năm trước lòng tôi trào lên, bâng khuâng một nỗi niềm, ấy là nỗi nhớ, sự hoài niệm về những tháng ngày đã xa. Trong những bức hình ấy, tôi gặp được những cảnh vật thân thuộc, chân phương. Tôi đứng lòng lại, tạm quên đi thực tại và rồi chìm vào tấm ảnh, đón cái nắng lại về trên khu vườn ở quê...

Mùa xuân - mùa thơ

Mỗi năm qua đi, người ta lại có dịp nhìn lại hành trình của thời gian, hành trình đời người. Đã gần một thiên niên kỷ nhưng mỗi khi đọc 'Cáo tật thị chúng' của Mãn Giác thiền sư (1052-1096), ta vẫn thấy như mùa xuân luôn nở nụ cười. Xuân tàn, hoa rụng, chỉ cần trong ta còn một nhành mai thì thi tứ cũng sẽ chảy tràn.

Triết lý Tết cổ truyền Việt Nam

Tết bắt đầu từ ngày mùng một, tháng Giêng, theo lịch cổ truyền mà ta quen gọi là âm lịch - thật ra phải gọi là âm - dương hợp lịch, vì 'tháng' được tính theo trăng (từ 'mùng một lá trai, mùng hai lá lúa - đến ba mươi không trăng); còn '24 tiết' trong năm được định theo mặt trời. Ấy là không kể lịch còn được điều chỉnh theo các vì sao, 'nhật - nguyệt - tinh' đều được tham chiếu để làm lịch. Do đó, âm lịch không phải là lịch thuần âm hay thuần dương.

Nhật ký mùa thu

Tôi không biết phải chờ đợi điều gì ở mùa thu, khi những tháng ngày này vẫn đang lặng lẽ đi tới. Mùa thu trong tôi đôi khi chỉ ngắn ngủi đúng bằng một buổi sáng cuối tuần. Có lẽ sự lớn dần của tuổi tác dễ khiến mình cảm tưởng thời gian eo hẹp đi. Dù biết, trời đất muốn chuyển vần luôn cần đủ giờ, đủ khắc.

Ký ức lửa

Ở vào thời khắc trái đất khép kín vòng quay của mình quanh quầng lửa khổng lồ trong hệ mặt trời, mặt đất nơi ta sống chuyển vần sang một chu kỳ mới, chu kỳ bắt đầu của những nảy nở, vươn tỏa và kết lắng.

Mùa xuân ghé thăm làng rượu nếp Thanh Lạng

Màu rượu trong veo, khi rót ra vòng cườm nổi lên quanh chén, thoang thoảng mùi thơm của lúa nếp, trôi tuột qua cổ họng rồi mà đầu lưỡi vẫn còn lưu lại vị cay, êm nồng nàn - đó chính là hương vị đặc trưng được tạo nên từ làng rượu nếp Thanh Lạng, thuộc xã Thanh Bình Thịnh, huyện Đức Thọ.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 'Từ khúc ca Huế' hay là âm thanh đồng vọng

TTH - (Đọc 'Từ khúc ca Huế' của Nguyễn Phước Hải Trung, NXB Thuận Hóa, 2021)

Những điểm nhấn của tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Thế Quang

Cho đến nay, tên tuổi của Nguyễn Thế Quang không còn quá xa lạ với độc giả yêu văn chương bởi sự xuất hiện đều đặn của các tác phẩm cũng như nhiều giải thưởng đạt được.

Một đời báo, một đời văn đồ sộ

Tôi trân trọng lật giở từng trang và gạch dưới nhiều từ, nhiều đoạn trong cuốn hồi ký Trên nẻo đường này xưa ta đã đi (NXB Văn học, 2019) của nhà báo, nhà văn Phan Quang. Như ông đã tự bạch ở ngay trang đầu sách: 'đó là mảnh thời gian tác giả chọn nhặt từ một quãng đường tác nghiệp, khởi đầu với ngày rời làng quê bước vào nghề báo và tạm ngưng khi được bồng bềnh trên các kinh rạch dải đất tột cùng của Tổ quốc sau ngày đất nước giành lại độc lập, tự do, tháng 5-1975'.