Giàn mướp đã nở hoa

Mấy bạn già ngồi uống trà và chuyện vãn với ông bà Chu, tại phòng khách tầng một. Trà đang thơm ngon, chuyện đang rôm rả thì thằng cháu ông Chu từ trên tầng reo gọi rất to:

Trên mặt đất này

Gặp bạn ở buổi triển lãm không ảnh, hỏi nhau ưng gì ở những bức hình này. Mình bảo sướng nhất ấy là được nhìn thấy mọi thứ từ trên cao, bao quát được những hình khối mà dưới góc nhìn bình thường không thể nào hình dung nổi.

Quan trọng là nhóm lên được ngọn lửa…

Giáo dục di sản văn hóa ngay tại địa phương, không nhất thiết phải đưa học sinh đi xa ra khỏi tỉnh nhà để tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, văn hóa… Cách làm này lập tức được dư luận đồng tình, các bậc phụ huynh hết sức hoan nghênh chào đón…

Qua miền rừng Kon Von

Tôi bắt đầu chuyến lãng du dưới chân dãy Trường Sơn huyền thoại trong tiết thu vừa chớm. Tháng 8, miền rừng sương giăng kín lối, rưng rưng tàng cây lá đỏ thao thiết phủ khắp núi đồi. Bên đường, mấy vạt lau trắng lao xao nối nhau, trải dài bất tận. Và, trong không gian khoáng đạt ấy, làng Kon Von 2 (xã Đak Rong, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) hiện ra bình yên đến lạ.

Khi nông dân làm du lịch

Du lịch trải nghiệm, du lịch nông thôn đang là xu hướng được du khách quan tâm, cũng là điều nhiều người làm du lịch đang hướng tới. Một trong những hình thức du lịch nông thôn phổ biến là du lịch cộng đồng, do cộng đồng dân cư khai thác, quản lý và hưởng lợi dựa trên cơ sở phát huy giá trị văn hóa của cộng đồng. Tuy nhiên, để những vùng quê vốn yên bình trở thành điểm đến thu hút không phải là điều dễ dàng. Điều đó cần sự tận tâm và đồng lòng của chính những người dân vùng đất đó.

Kính niệm bậc đạo sư

Thành kính tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh (1917-2014), Giác Ngộ online trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc bài viết đầy cảm xúc của Ni trưởng Thích nữ Như Đức (trụ trì thiền viện Viên Chiếu, Đồng Nai) về một bậc thầy minh triết, khả kính.

Mèo Ngọc Diện

Chuyện kể rằng, ở tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc) có một thương gia họ Vương. Ông ta không có gì đặc biệt ngoại trừ việc rất thích nuôi mèo.

Tiễn biệt ông Đoàn Mạnh Giao: Nhớ cái đêm mất ngủ của ông Bộ trưởng

Nguyên Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Đoàn Mạnh Giao vừa qua đời ở tuổi 80. VietTimes đăng bài viết này như một lời tiễn biệt!

Vũ khúc ban mai

Sớm mai, ngước mắt nhìn lên bầu trời trong veo, tôi chợt nhớ đến lời ví von 'ban mai như một tờ giấy trắng' và cười một mình. Thì chẳng phải hôm nay, ban mai tựa như một thiếu nữ vừa thức giấc chưa kịp điểm trang và giận dỗi người yêu.

'Ăn quận Năm…'

Các bài viết về ẩm thực trong 'thiên đường ăn uống' quận 5 - nói rộng là khu Chợ Lớn, gồm cả quận 6 và quận 11 - thiên về mô tả món ăn đường phố, quán xá bình dân, tiệm nước. Tuy nhiên, giá trị ẩm thực được tôn vinh ở đây nhất thiết phải bao gồm cả nghệ thuật nấu nướng trong các nhà hàng dành cho thực khách từ trung lưu trở lên trong khu vực này.

Bếp quê

Gần 50 năm về trước, ở nông thôn miền Tây, tôi thấy nhiều nhà đặt bếp bên chái căn nhà, bởi vậy người ta thường gọi là chái bếp. Bếp quê ấy rất đơn giản, thường có hai ông lò để nấu nướng, có nhà xài cà ràng sử dụng thoải mái hơn lò nhỏ. Thời đó, phần nhiều bà con nấu bếp bằng củi, số nhà nấu bếp bằng lò trấu cũng có nhưng rất ít. Nồi niêu xoong chảo treo quanh giàn bếp. Một tủ chén dùng để đựng thức ăn. Cái bàn nhỏ kê gần đó để cả nhà ngồi ăn cơm. Có nhà dùng tấm đệm, mọi người quây quần ngồi bên nhau.

Hương quê bình dị

Trong các món ăn của người Việt, có những món bình dân rẻ tiền, dễ chế biến vẫn thu hút mọi người. Người miền Tây thuở trước thích ăn mắm, liên quan tới mắm đã cho ra nhiều món ngon dù không sang trọng vẫn gắn bó mật thiết trong cuộc sống.

Văn hóa - Nghệ thuật Trên đồi nghe gió

TTH - Ngồi xuống giữa đồi, tựa lưng vào một gốc cây, nhắm mắt và lặng im nghe thiên nhiên cựa mình dưới nắng. Giữa cỏ cây xanh ngắt thơm lành và âm thanh của đủ loại chim rừng đang xôn xao cất tiếng, đến gió trên đồi cũng như đang râm ran chuyện vãn, vậy mà lòng người lại thấy phẳng lặng như mặt nước sông giữa ngày hè trong veo đầy nắng.

Những con hẻm thân yêu

Sài Gòn có rất nhiều con hẻm, rất khó để biết con số chính xác, nhiều con hẻm chằng chịt lối đi, vào đó nếu không quen rất dễ lạc đường. Tôi đã từng sống qua các con hẻm ở thành phố này. Thật lạ, cứ nghĩ người sống ở đó tình nghĩa lối xóm không đậm đà, điều đó chỉ đúng trên những con đường lớn ít ai biết nhau, còn dân trong hẻm sống rất chan hòa, thân tình. Ở ngoài phố mạnh ai nấy sống, ít ai biết rành rẽ người lân cận. Nhưng ở hẻm thì khác, mình vào ở vài ngày là bà con trong xóm đã biết, chuyện này tôi đã từng trải qua!

Hồi ức chuyện cũ

Xóm Lò Bún Sóc Trăng ngày trước có nhiều bà con lao động sinh sống. Tuy vậy, nếu so với ấp Lền Kía gần đó, người lao động còn nhiều hơn. Gia đình tôi ở xóm dưới nhưng rất gần gũi với bà con xóm trên. Ngoại tôi quen nhiều người ở Lền Kía, thỉnh thoảng họ đi ngang nhà ghé vào chuyện vãn đôi câu. Tuy không cùng ấp nhưng bà con quen biết lẫn nhau, cư xử thân tình. Tình nghĩa ấy nghĩ lại vô cùng ấm áp.

Khô sặc năm xưa

Ngày hè có mưa, sau bữa giỗ, cả nhà tụ lại quanh bộ salon uống nước trà và chuyện vãn. Câu chuyện đưa đẩy nhắc đến các món khô ăn trong ngày mưa.

'Bình thường mới'

Do sinh sống trong 'vùng vàng' nên đám cưới của cháu tôi được tổ chức rất gọn nhẹ, đảm bảo các quy định của Bộ Y tế về phòng-chống dịch Covid-19.

Bài học thực tế

Ngày trước khi đi xem để cưới dâu, người xưa không những quan tâm đến cô dâu tương lai mà còn để ý đến mẹ cô gái ấy nữa. Bởi vậy mới có 'Mua heo chọn nái, cưới gái chọn dòng'. Việc này, người xưa quan niệm 'Mẹ nào con nấy', mẹ giỏi giang con cũng học được nhiều thứ. Tuy vậy, không phải trường hợp nào cũng đều như vậy. Mẹ kém, con giỏi rồi sao? Tất nhiên vấn đề này người ta chỉ ghi nhận ở số đông!

Món quê dân dã

Tôi nhớ lại những năm khó khăn của đất nước, đời sống ở nông thôn còn nhiều thiếu thốn. Gia đình tôi vẫn sống đạm bạc như nhiều gia đình khác sống ở quê.

Cùng nhà thơ về làng

Năm 1983, tôi mới về công tác ở Đài Phát thanh-Truyền hình Gia Lai-Kon Tum được mấy tháng. Một hôm, gặp nhà thơ Văn Công Hùng, anh bảo: 'Tớ sắp tháp tùng 2 nhà văn Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Sinh và nhà thơ Nguyễn Thị Hồng đi thực tế sáng tác. Chú muốn theo không?'. Có dịp làm quen với các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thì còn gì bằng nữa, vậy là tôi xin theo.

Hà Nội ơi!

Ngày mới về Thủ đô, về sống và công tác ở thành phố Hà Nội, tôi thực lòng không có khái niệm gì về nếp sống đô thị. Để được hòa nhập cùng dân Hà thành ngàn năm văn hiến, tôi tìm sách viết về Thủ đô, đọc và tìm hiểu nếp sống thanh lịch của người Tràng An, tìm hiểu cảnh đẹp, danh lam Thủ đô và tôi rất mê đọc sách của nhà văn Tô Hoài tả cảnh Hà Nội xưa sao mà thơ mộng, sao mà dễ thương, sao mà sinh động...

Cuối đời đi chăn bò của vợ chồng ông chủ buôn sắt vụn, từng giàu nhất làng

Việc buôn bán ế ẩm, hằng ngày ông Phương dẫn bò đi chăn, bà Xuyến phải bán rau củ, thịt cá tại nhà kiếm thêm thu nhập.