Sĩ tử dâng sớ cầu may tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám trước kỳ thi

Trước Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, các sĩ tử cùng người thân đã tới Văn Miếu - Quốc Tử Giám thắp hương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Hàng ngàn sĩ tử dâng sớ cầu may trước kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

Tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, trước Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia 2023, hàng ngàn sĩ tử cùng gia đình đã đổ về thắp thương, dâng sớ với mong ước gặp nhiều may mắn, suôn sẻ.

Sĩ tử nườm nượp dâng sớ tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám trước ngày thi

Trước Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông Quốc gia 2023, rất đông các thí sinh đã đổ về Văn Miếu-Quốc Tử Giám thắp thương, dâng sớ cầu may.

Thám hoa đầu tiên của triều Nguyễn vì can vua mà bị hạ chức

Thám hoa khai khoa của triều Nguyễn Mai Anh Tuấn vì dâng sớ can vua Tự Đức ngăn mầm xa xỉ mà bị hạ chức, phái đi làm án sát tỉnh Lạng Sơn.

Vị tam nguyên nào triều Nguyễn lên Lạng Sơn dẹp thổ phỉ bị giết?

Sinh thời, Mai Anh Tuấn là người vui vẻ và nhã nhặn, rất ít khi khiến ai phải mất lòng. Ông mất ngày 6 tháng 4 năm Tự Đức thứ tám - 1855, trong một lần đi dẹp loạn ở Lạng Sơn.

Chuyện về Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.

Chuyện về Trạng nguyên Trần Văn Bảo

Mồ côi cha, gia cảnh vô cùng khó khăn nhưng Trần Văn Bảo đã quyết chí học hành, trở thành 1 trong 5 Trạng nguyên nổi tiếng đất học Nam Định.

Sau khi Khổng Minh qua đời, Lưu Thiện lập tức xử tử ai?

Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện và người dân Thục Hán đau buồn, tiếc thương. Tuy nhiên, Lý Mạc dâng sớ nói Khổng Minh nắm đại quyền giống như 'hổ dữ sói rình'. Điều này khiến Lưu Thiện tức giận, hạ lệnh xử tử.

Vị tể tướng bị vua Lê ép uống thuốc độc chết oan vì tội mê tín là ai?

Dưới thời kỳ nhà Hậu Lê, từng có một vị tể tướng bị vua ép uống thuốc độc tự tử chết do bị vua kết oan tội mê tín dị đoan.

Hàng nghìn người 'đội mưa', chen chân tại Lễ khai ấn đền Trần

Dù thời tiết thỉnh thoảng có mưa nhỏ nhưng hàng nghìn người vẫn đội mưa trong đêm, đứng xa vái vọng chờ khai ấn đền Trần.

Chùa Phú Hòa khai đàn Pháp hội Dược Sư đầu năm Quý Mão

Sáng 29-1 (mùng 8 tháng Giêng), Đạo tràng chùa Phú Hòa (Q.Tân Bình, TP.HCM) đã trang nghiêm khai đàn Pháp hội Dược Sư cầu an đầu năm Quý Mão - 2023.

Bình Phước: Chùa Long Phước khai đàn Dược Sư cầu quốc thái dân an

Tối mồng 6 tháng Giêng (27-1), tại chùa Long Phước (P.Long Phước, TX.Phước Long), Thượng tọa Thích Linh Viên, Trưởng ban Nghi lễ GHPGVN tỉnh Bình Phước, trụ trì chùa Long Phước đã tổ chức khai đàn tràng Dược Sư cầu quốc thái dân an, nguyện phong điều vũ thuận.

Đặc sắc lễ cấp sắc của đồng bào Dao đỏ

Những ngày tết Nguyên đán Quý Mão cận kề, cộng đồng dân tộc Dao đỏ ở xã Nậm Dạng, huyện Văn Bàn tổ chức lễ cấp sắc - nghi lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của người Dao đỏ.

Văn hóa - Nghệ thuật Người cương trực, nói lời cương trực

TTH - Thân Văn Nhiếp (1804 – 1872), sinh tại Nguyệt Biều, Hương Thủy, Thừa Thiên Huế, sau dời ra An Lỗ, Phong Điền. Ông thuộc dòng dõi khoa bảng, nhiều đời làm quan và có đóng góp cho quê hương, đất nước. Ông nổi tiếng là người chính trực, chỉ nói lời ngay thẳng.

Giữ vững bản lĩnh, mặc lời khen chê

Nguyễn Tư Giản không ở trong triều nhưng vẫn dâng sớ can vua chớ hòa với Pháp. Lời can của ông bị coi là xúc phạm đến ý tốt của phái chủ hòa.

Mở mộ hoàng đế tại vị 27 ngày, 'sững người' thấy thứ bên trong

Hoàng đế Lưu Hạ là vị vua thứ 9 của nhà Hán nắm giữ kỷ kục có thời gian tại vị ngắn nhất lịch sử Trung Quốc. Mới đây, các chuyên gia có phát hiện quan trọng tại lăng mộ của hoàng đế chỉ ngồi trên ngai vàng 27 ngày.

Vì sao vua Dục Đức chỉ ngồi ngai vàng được 3 ngày?

Nguyễn Văn Tường dâng sớ lên Hoàng Thái hậu đòi truất phế Dục Đức vì 4 tội: Cắt đoạn trong di chiếu. Đưa một giáo sĩ vào làm việc cho mình. Đang có tang cha mà mặc áo màu. Gian dâm với cung nữ của tiên đế.

Những câu chuyện có thật về Bao Công trong sử sách

Bao Công là một vị quan nổi tiếng trong lịch sử, đã trở thành hình mẫu cho sự cương trực, thanh liêm và hết lòng vì dân chúng.

Những mỹ nhân có số hưởng nhất Vbiz: Lấy được chồng vừa giàu vừa đảm đang

'Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng' dường như là câu nói sinh ra để chỉ các mỹ nhân Vbiz này.

Đại lễ kỳ siêu người tử vong vì Covid-19

Sáng 18/11, hàng trăm chức sắc, phật tử, người có thân nhân mất vì Covid-19 tham gia Đại lễ kỳ siêu được tổ chức tại chùa Việt Nam Quốc Tự, quận 10, TP.HCM.

Khi vua tự trách mình

Theo quan niệm thời xưa, vua là con trời, thay trời chăn dân, nên mỗi khi trời giáng thiên tai, dịch bệnh, các vị quân vương phong kiến thường thực hiện các nghi lễ tạ lỗi với trời, tự trách phạt mình để mong trời bớt giận, không trút tai họa xuống muôn dân nữa.

Nhân cách Phạm Đình Hổ

Với nhân cách và đức nghiệp của mình, Phạm Đình Hổ xứng danh là một trong những công thần tiêu biểu của triều Nguyễn.

Phạm Phú Thứ - nhà cải cách tiên phong, nhà văn hóa đa tài

Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.

Quảng Nam: Chùa Linh Bửu trang nghiêm tổ chức đàn Dược Sư

Nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của tín đồ, Phật tử địa phương, ngày Rằm tháng Giêng - Tân Sửu, chùa Linh Bửu (xã Tam Thăng, TP.Tam Kỳ) đã tổ chức đàn Dược Sư cầu nguyện quốc thái dân an, bệnh tật tiêu trừ.

Tiến sĩ đầu tiên của Việt Nam tới trời Tây

Nhà nghèo, mẹ mất sớm, nhưng thông minh chăm chỉ nên Phạm Phú Thứ đỗ tiến sĩ khi mới 22 tuổi. 20 năm sau, ông là một trong những sứ thần đầu tiên của Việt Nam tới châu Âu.