Mấy hôm nay, trên một số báo và nhất là trên mạng xã hội lại xôn xao về bộ chữ Việt Nam song song 4.0 (CVNSS 4.0) của 2 tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình được Cục Bản quyền và Tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cấp giấy chứng nhận bản quyền. Trước những ý kiến lo lắng, băn khoăn về những hệ lụy kéo theo nếu áp dụng bộ chữ này trong thực tế (như tham vọng các tác giả của bộ chữ) tôi thấy mình phải có trách nhiệm trình bày một số hiểu biết về bộ chữ này, để mọi người không bị phân tâm thêm vào những 'sáng tạo' kiểu tương tự.
Trước những ý kiến trái chiều của cộng đồng mạng về bộ CVNSS 4.0, tác giả Kiều Trường Lâm đã có chia sẻ mới nhất về công trình nghiên cứu của mình.
'Từ nay xin đừng bàn đến cải cách chữ Quốc ngữ nữa, có chăng thì bàn về chuẩn chính tả, một việc rất cần thiết trong giai đoạn 4.0', GS.TS Nguyễn Văn Hiệp nói.
Từ nay xin đừng bàn đến cải cách chữ Quốc ngữ nữa, có chăng thì bàn về chuẩn chính tả, một việc rất cần thiết trong giai đoạn 4.0 - GS-TS Nguyễn Văn Hiệp, Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, nêu quan điểm về Chữ VN song song 4.0
Theo luật sư, việc cấp bản quyền cho bộ chữ Việt Nam song song 4.0 không đồng nghĩa chúng ta phải sử dụng, nó sẽ nhanh chóng bị quên lãng khi không ai động tới.
'Đơn thuần đó chỉ là công cụ viết tắt, bổ trợ cho chữ Quốc ngữ không hơn, không kém, mọi người đang hiểu sai về mục đích của tôi và ông Trần Tư Bình'.
Nhiều người bức xúc, phản đối gay gắt về bộ chữ 'Việt Nam song song 4.0' của hai tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình tạo ra.
Công trình chữ Quốc ngữ cải tiến của 2 tác giả Kiều Trường Lâm và Trần Tư Bình đã chính thức được Cục Bản quyền tác giả cấp bản quyền.
Giữa thời tiết mưa bão, cây bút của 52 Places Traveler bỏ qua các bãi biển nổi tiếng Đà Nẵng để thưởng thức ẩm thức đường phố và sự sôi động ở điểm đến đang phát triển nhanh chóng.