Alan Lightman, trong cuốn sách 'Những giấc mơ của Einstein', có viết, đại ý, rằng khi sự vận động của con người không lường trước được thì sự vận động của thời gian lại lường được, rằng trong lúc con người vùi đầu suy tính thì thời gian cứ nhảy về phía trước không hề ngoái lại.
Đỗ Văn Nhâm
Tâm trạng của bạn sẽ chỉ nhìn thấy những gì bạn đang tìm kiếm- bạn đang dung nạp và bạn đang 'ăn' nó.
Câu chuyện của những người sống sót trong 'cuộc hành quân tử thần' dưới chế độ Đức Quốc xã, chương cuối tàn nhẫn của cuộc diệt chủng lịch sử, sẽ được ra mắt công chúng lần đầu tiên.
'Nỗi buồn hoa cải' là tên một bài thơ trong tập 'Cho vĩnh cửu mùa thu' của Phạm Duy Nghĩa. Bài thơ gọi về miền thơ ấu trinh nguyên, nơi những e ấp ban đầu chớm nở.
Vẫn bảo Việt Nam là 'xứ sở lạ lùng' trong câu thơ bao thế hệ học sinh từng thuộc của một nhà thơ nổi tiếng. Như vụ 'bệnh nhân tâm thần'(?) tổ chức bay lắc với tiệc ma túy ngay trong bệnh viện tâm thần lớn nhất nước vừa ngỡ ngàng phát hiện.
Tôi đến thăm gia đình Thầy thuốc Ưu tú Đinh Minh Chánh-nguyên Giám đốc Sở Y tế tỉnh Gia Lai vào một ngày đầu xuân nắng đẹp. Trong ngôi nhà nhỏ (số 18 Trần Hưng Đạo, TP. Pleiku), ông ngồi nhắc nhớ về khoảng thời gian gần 10 năm tuổi trẻ sống và chiến đấu giữa núi rừng Gia Lai. Và ông gọi đó là những tháng năm đẹp đẽ.
Đây con tàu đưa anh tới điểm cao/Quả sẽ ngọt sau những ngày giông bão...
Trong hành trình dằng dặc mỗi đời người, từng sự kiện, biến cố xảy ra cứ theo thời gian mà lùi dần về dĩ vãng, để rồi thành kỷ niệm, thành ký ức đọng lại trong hồn người. Có những câu chuyện, sự việc thoảng qua đời ta rồi dần dần quên bẵng. Nhưng, lại có sự kiện, biến cố tác động vào đời người sâu đậm đến nỗi không thể bị khuất lấp bởi thời gian.
Hạnh phúc đang ở đâu? Liệu tôi phải làm sao để có được hạnh phúc?
13 ngôi nhà đầu tiên đã hoàn thành, bàn giao cho người dân nóc ông Ðề. Món quà năm mới to lớn và ý nghĩa khiến người dân rưng rưng.
Những ngày tháng Chạp, rảnh rang lướt một vòng facebook bỗng bắt gặp dòng trạng thái của nhà thơ Phan Huyền Thư: 'Đón bố về nhà mới. Đưa em về với bố và ông bà Phan Lạc tộc. Dằng dặc hơn bốn mươi năm một niềm thương nỗi nhớ. Tạ ơn trời đất, thánh thần và tiên tổ'.
Buổi sớm mai, ngắm những chiếc lá mỏng manh rơi chầm chậm xuống góc phố nhỏ, tôi bồi hồi nhớ về một thời quá vãng!
Mở ra một nguyên đán tinh khôi, nhiều hy vọng. Hy vọng an lành, hy vọng may mắn, hy vọng tốt đẹp cho mình, cho gia đình, cho quê hương, cho đất nước và cho nhân loại. Khát vọng ấy chẳng của riêng ai và tôi nghĩ tới giấc mơ đẹp có tên: Ðoàn tụ.
Tôi có thói quen khoanh tròn vào tờ lịch bàn, đếm tỉ mỉ những vòng quay của thời gian trôi qua. Đang là những ngày tháng Chạp, là khoảng thời gian lưng chừng, là điểm nối giữa hai mùa đông-xuân.
Trường ca 'Lòng tôi biên giới' của nhà thơ quân đội, tiến sĩ, trung tá Nguyễn Minh Cường (sinh năm 1981, hiện là giảng viên Trường Sĩ quan Chính trị) nằm trong chương trình đầu tư sáng tác văn học của Bộ Quốc phòng năm 2020, vừa được NXB Văn học ấn hành.
Dù đủ đầy hay túng thiếu thì tháng chạp vẫn rộn ràng, vẫn khiến lòng có cảm giác nao nao. Khi làm mẹ, đã thấm thía bộn bề tháng chạp mới thấy thương mẹ hơn
Tôi vẫn chưa khi nào hết sốc. Tôi vẫn rất nhớ cô ấy. Giờ thì cô ấy cũng đã có gia đình riêng. Đã có con. Và hạnh phúc với mái ấm mới- nơi không có tôi.
Thỉnh thoảng, ở đâu đó trên mạng sẽ có những câu chuyện ngôn tình về một người chờ đợi chúng ta ở cuối con đường.
Nguyễn Thiên Ngân được giới trẻ biết đến khá nhiều. Thơ của cô gần với tâm hồn thế hệ trẻ hôm nay.
Trang viết như một biên niên sử vừa gợi lại không khí của một thời đại hào hùng vừa chất chứa một niềm tin bất diệt và lan tỏa những hy vọng mới
Những ngày này, trong khi cán bộ và nhân dân miền Trung từng giờ, từng phút sát cánh bên nhau kiên cường chống chọi với bão biển mưa nguồn thì đồng bào, chiến sĩ mọi miền cũng từng giờ, từng phút hướng về khúc ruột dằng dặc thân thương của Tổ quốc.
Câu hỏi này một dạo ầm ĩ trên mạng và đã nhận được vô vàn những chia sẻ- những bình luận. Có người cũng hỏi tôi: Là anh, anh có dám hôn không?
Trong bối cảnh Covid-19 tái bùng phát khiến nhiều hoạt động kinh doanh bị ảnh hưởng, ngành xuất bản lại giúp thị trường sách có giao dịch sôi động nhờ những tác phẩm viết về đại dịch toàn cầu.
Covid trở lại, lấy đi của chúng ta cái nhịp sống bình thường. Ở một số địa phương, điều đó có thể không rõ nét, nhưng ở các thành phố lớn, điều đó hiện hữu mồn một.
Lần đầu tiên được một người bạn rủ đi 'tắm rừng', tôi đã vô cùng ngạc nhiên. Không chỉ vì khái niệm này khá mới mẻ mà còn bởi những lợi ích đặc biệt mang lại cho sức khỏe, tâm hồn.
Mỗi dịp tháng 5 về, dằng dặc trong thước phim ký ức, tôi nhớ như in bức chân dung Bác mà lần đầu tiên gia đình tôi có được với tràn ngập niềm tự hào và cảm xúc thiêng liêng.
Cho những mùa hoa trôivà những ngày nhung nhớchim về hát bên trơìem chờ trong hẻm nhỏ…
Tôi gặp Thomas Eugene Wilber tại Hà Nội cách đây 3 năm, vào đúng ngày sinh của cha ông - Walter Eugene Wilber, Trung tá Hải quân Hoa Kỳ, cựu tù binh phi công Mỹ Nhà tù Hỏa Lò. Thomas Eugene Wilber đã chọn ngày này để làm một việc có ý nghĩa, đó là trao tặng lại những kỷ vật của cha ông trong thời gian bị giam giữ ở đây cho Ban quản lý khu di tích Nhà tù Hỏa Lò.
Nhớ những tháng ngày này của 45 năm trước, của hôm nay, để giữ trong tim một 'tình thương đất nước vô vàn'.
Thời điểm chưa có Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về biện pháp cách ly toàn xã hội, mấy anh em chúng tôi có việc phải vô miền Trung gấp. Xong việc, đành bắt buộc phải trở ra Bắc…