Theo các chuyên gia, có nhiều lý do khiến sinh viên ra trường khó tìm được việc làm như thiếu kỹ năng mềm, khả năng giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy phản biện, hòa nhập với văn hóa tại doanh nghiệp… Ngoài ra, việc ứng viên 'thổi phồng' CV (hồ sơ ứng tuyển) quá mức so với năng lực cũng khiến doanh nghiệp ngần ngại tuyển dụng.(KTSG Online) - Theo các chuyên gia, có nhiều lý do khiến sinh viên ra trường khó tìm được việc làm như thiếu kỹ năng mềm, khả năng giao tiếp, làm việc nhóm, tư duy phản biện, hòa nhập với văn hóa tại doanh nghiệp… Ngoài ra, việc ứng viên 'thổi phồng' CV (hồ sơ ứng tuyển) quá mức so với năng lực cũng khiến doanh nghiệp ngần ngại tuyển dụng.
Tiếng Việt chính là sợi dây thiêng liêng gắn kết các trẻ em Việt xa xứ với người thân, cội nguồn của mình
Được sự quan tâm từ nhiều phía và bằng chính sự nỗ lực của tập thể cán bộ, giảng viên, trong những năm qua Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, từng bước khẳng định vị thế, uy tín và thu hút được nhiều đơn vị, tổ chức giáo dục trong và ngoài nước tham gia hợp tác, liên kết đào tạo.
Số lượng sinh viên Ấn Độ theo học tại châu Âu đang dần lớn mạnh.
Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động hợp tác với các đối tác, các trường ĐH nước ngoài về đào tạo, nghiên cứu khoa học (NCKH)... Đây là hướng đi nhằm xây dựng nhà trường trở thành trường ĐH có uy tín, vị thế trong cả nước, là trung tâm lớn về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và NCKH, chuyển giao công nghệ của tỉnh, khu vực cũng như trong cả nước.
Đại sứ quán Đức tại Hà Nội phối hợp với Viện Goethe Hà Nội sẽ tổ chức 'Ngày hội việc làm - Khám phá tương lai' vào ngày 25-5 với mục đích giới thiệu các cơ hội học nghề, làm việc và học tập tại Đức.
Ngày 25/5, Đại sứ quán Đức tại Hà Nội phối hợp với Viện Goethe Hà Nội sẽ tổ chức 'Ngày hội việc làm – Khám phá tương lai' nhằm giới thiệu các cơ hội học nghề, làm việc và học tập tại Đức.
Ngày hội việc làm sẽ cung cấp thông tin toàn diện và hỗ trợ cho các cá nhân quan tâm đến chương trình đào tạo nghề, làm việc theo diện lao động có tay nghề hoặc giáo dục đại học tại Đức.
Nước Đức đang phải vật lộn với tình trạng thiếu lao động nghiêm trọng và già hóa xã hội, với dự báo sẽ thiếu 7 triệu lao động lành nghề vào năm 2035.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, thực hiện kế hoạch hoạt động trong khuôn khổ Tuyên bố chung về hợp tác trong lĩnh vực pháp luật và tư pháp, mới đây, Đoàn công tác của Bộ Tư pháp do Thứ trưởng Mai Lương Khôi dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc tại CHLB Đức.
Du học là một trải nghiệm tuyệt vời dành cho sinh viên quốc tế để tiếp thu tri thức toàn cầu. Hãy cùng khám phá học phí trung bình, chi phí sinh hoạt và những điều kiện khác khiến những quốc gia sau đây trở thành điểm du học lý tưởng.
Từng nhiều lần bị từ chối khi nộp hồ sơ xin học bổng du học, thế nhưng, Lê Quỳnh Hương chưa bao giờ ngừng nỗ lực để đạt được ước mơ du học Đức của mình.
Đức đang tiếp tục thực hiện một loạt các biện pháp mới theo Luật Nhập cư tại Đức cho lao động tay nghề cao.
ĐỨC- Trên bảng xếp hạng toàn cầu về trình độ ngoại ngữ, Đức luôn đứng top đầu các quốc gia có trình độ tiếng Anh cao nhất. Sự thành thạo này là kết quả của sự kết hợp nhiều yếu tố, bắt nguồn từ chính sách giáo dục.
Trường Đại học Việt Đức (VGU) vừa công bố phương thức tuyển sinh năm 2024. Theo đó, VGU tuyển học sinh các trường THPT tại Việt Nam và quốc tế, tốt nghiệp THPT đáp ứng các yêu cầu về tuyển sinh trình độ đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Trường Đại học Việt Đức (VGU) công bố phương thức tuyển sinh năm 2024 với nhiều học bổng toàn phần, tài năng...cho tân sinh viên.
Tiếng Đức ngày càng được quan tâm trên khắp Đông Nam Á, trong bối cảnh chính phủ Đức tăng nhu cầu với lao động lành nghề trong khu vực để giải quyết tình trạng thiếu nhân lực của nước này.
Vấn đề địa chính trị, chí phí cao, khó xin thị thực là những lý do khiến sinh viên Trung Quốc rời bỏ điểm đến du học Mỹ, Anh.
Chiều 23/12, Trường đại học Y - Dược, Đại học Huế phối hợp với Hội hữu nghị Việt - Đức tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Ngày hội 'Hành trang du học và định hướng nghề nghiệp tại Cộng hòa liên bang Đức'.
Trong năm học 2022 – 2023, Đức ghi nhận kỷ lục gần 370 nghìn sinh viên quốc tế, tăng 5% so với tổng số sinh viên năm học 2021 – 2022.
Đức ghi nhận số lượng sinh viên quốc tế cao kỷ lục.
Theo kết quả cuộc bầu cử vào Rada Doskonałości Naukowej (Hội đồng Giáo sư Nhà nước Ba Lan) nhiệm kỳ 2 (2024-2027), được công bố ngày 6/10 vừa qua, Giáo sư, TSKH Nguyễn Ngọc Thành (Đại học Công nghệ Wroclaw) đã tái đắc cử thành viên Hội đồng Giáo sư nhà nước Ba Lan.
Hơn 60 trường đến từ 15 quốc gia trên thế giới sẽ tới Việt Nam vào tháng 10 tới đây trong chuỗi sự kiện Triển lãm du học Times Higher Education.
Cuộc hành trình tìm kiếm 'ngôi trường mơ ước' đã sắp bắt đầu và các bạn trẻ sẽ không muốn bỏ lỡ cơ hội đặc biệt này!
Theo TS Ngô Ngọc Hải, do diện tích vùng phân bố hẹp và kích cỡ quần thể nhỏ, nên loài thạch sùng mí Cát Bà đã được đưa vào Sách đỏ IUCN.
'Cầu nối đại học' là chương trình chuẩn bị học đại học với mục tiêu giúp học sinh vào học thẳng đại học và có được một chỗ học đại học tại Đức.
Số lượng sinh viên quốc tế du học tại Đức đã tăng đều đặn trong những năm qua. Từ năm 2014 đến 2021, con số này đã tăng gần 40%.
Số lượng sinh viên quốc tế du học tại Đức đã tăng đều đặn trong những năm qua. Từ năm 2014 đến 2021, con số này đã tăng gần 40%.
Việc ban hành Nghị quyết quốc tế hóa đã giúp Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM có bước tiến vượt bậc trong hoạt động hợp tác quốc tế, nghiên cứu khoa học.
Bộ Giáo dục và nghiên cứu Đức và Bộ KHCN Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo Tiềm năng cho hợp tác nghiên cứu giữa các trường ĐH của Đức và Việt Nam.
Việc thu hút, tập hợp và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức kiều bào là câu chuyện không đơn giản, nhưng luôn có những con đường để lưu thông nguồn nhân lực quý này cho sự nghiệp phát triển đất nước...
GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Thành, Chủ tịch Danh dự Hội đồng Khoa học Trường ĐH Nguyễn Tất Thành đã được Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda trao tặng 'Huân chương Công trạng' hạng Nhất.
GS.TSKH Nguyễn Ngọc Thành – Chủ tịch Danh dự Hội đồng Khoa học Trường ĐH Nguyễn Tất Thành được trao tặng Huân chương Công trạng hạng Nhất.
Học tập và làm việc tại Đức, TS. BS. Tạ Thị Minh Tâm luôn đau đáu đem về nước những kiến thức đã học và tiếp thu từ các nước tiên tiến. Chia sẻ với TG&VN, chị gửi gắm nhiều kỳ vọng về phát huy nguồn lực trí thức kiều bào vào phát triển đất nước hiện nay.
Tuyển sinh 2023, nhiều trường đại học tung học bổng khủng. Vì vậy, thí sinh nên có mục tiêu rõ ràng, phấn đấu giành học bổng của các trường.
Tiếp theo chương trình làm việc tại Cộng hòa liên bang (CHLB) Đức, sau cuộc hội đàm với Bộ trưởng Tư pháp CHLB Đức Marco Buschmann và làm việc kỹ thuật với Quốc vụ khanh Bộ Tư pháp CHLB Đức Angelika Schlunck, từ ngày 25 - 26/11/2022, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long đã hội đàm với Bộ trưởng Tư pháp bang Hessen, ký Tuyên bố chung về hợp tác pháp luật và tư pháp với Bộ Tư pháp bang Hessen; thăm, làm việc với Học viện Tư pháp CHLB Đức; làm việc với tổ chức trao đổi hàn lâm Đức (DAAD) và thăm, làm việc với Trường Đại học Tổng hợp Frankfurt.
Dù cách xa về địa lý nhưng quan hệ giữa Việt Nam và Đức đang ngày càng gắn bó và gặt hái nhiều thành tựu. Vượt qua những biến động của thời cuộc trong gần nửa thập kỷ qua, mối quan hệ Việt Nam-Đức đã đóng góp tích cực cho sự phát triển, ổn định của mỗi quốc gia và là biểu tượng sinh động của sự gắn kết chặt chẽ giữa hai khu vực Á-Âu.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), Canada và Đức là hai quốc gia dẫn đầu về tỷ lệ giữ chân sinh viên quốc tế sau 5 năm học tập.
Nam San tự học tiếng Trung Quốc năm 4 tuổi, khi con đã nói tốt tiếng Việt, tiếng Đức (tiếng bản xứ) và tiếng Anh.