Ngành GD&ĐT Thủ đô sau 70 năm: Là đơn vị tiên phong, đi đầu

Ngày 12/11, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia, Sở GD&ĐT Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm thành lập ngành GD&ĐT Thủ đô, 42 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam; vinh danh nhà giáo Nhân dân, nhà giáo Ưu tú; đồng thời đón nhân Huân chương Lao động hạng Nhất.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nêu 3 thách thức đặc thù của ngành giáo dục Thủ đô

Ngành giáo dục Thủ đô đã không ngừng phấn đấu, hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.

Bộ trưởng Bộ GDĐT: Giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch

Nền giáo dục Thủ đô phải hướng tới là nền giáo dục thanh lịch. Trong đó, trường học là trường học thanh lịch, thầy cô và học sinh thanh lịch.

Nguồn gốc và bí mật về chiếc quạt lông ngỗng được Gia Cát Lượng luôn cầm theo bên người

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.

Trải nghiệm 'cánh đồng bất tận'

Những ai từng xem bộ phim 'Cánh đồng bất tận' chắc hẳn khó quên khung cảnh thôn dã Nam bộ thẳng cánh cò bay, những trảng cỏ bàng miên man kéo dài đến tận chân trời.

Người dân cần tỉnh táo trước thủ đoạn lừa đảo bán thuốc nam trên mạng xã hội

Các đối tượng lập facebook giả danh sư thầy của một ngôi chùa và giả cả giọng nói để tư vấn cho khách hàng mua thuốc chữa bệnh xương khớp.

Ý nghĩa thâm sâu của việc niệm Phật

Khi bạn niệm với tâm tĩnh lặng, mỗi câu niệm Phật trở thành một phương tiện giúp bạn tiến gần hơn đến sự giải thoát và giác ngộ.

Bị hỏi 'ai là siêu sao võ thuật mạnh nhất', Chân Tử Đan nói tên ai?

Câu trả lời của Chân Tử Đan khiến nhiều khán giả bất ngờ vì người này từng hai lần suýt làm anh mù mắt trong quá trình quay phim.

Ngôi chùa cổ nhất Việt Nam: Được xây dựng từ đầu Công Nguyên, nhiều đại danh sư từng đến tu tập

Ở khu vực xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội có một địa điểm du lịch tâm linh đặc biệt. Ngôi chùa này được xem là chùa cổ nhất Việt Nam, gắn liền với lịch sử dân tộc ta.

Vì sao bạn nên trung thành với lý tưởng của bản thân?

Những ai dốc lòng triển khai tất cả tính thiên tài tự nhiên đều biết rằng việc tin tưởng vào bản thân là cánh cổng dẫn vào ngôi đền huyền thoại.

Cầm nhân Bùi Anh Duy - người yêu âm thanh của sự tĩnh lặng

Trong giới nhạc cổ Trung Hoa ở miền Nam, nghệ sĩ cổ cầm Bùi Anh Duy hiện là cái tên không còn quá xa lạ. Anh không chỉ có năng lực bản thân bằng giải thưởng âm nhạc quốc tế mà còn là thầy dạy đàn cho các học viên mọi lứa tuổi tại tư gia và đi trình diễn nhiều nơi tại Thành phố Hồ Chí Minh, như: các buổi họp mặt của các công ty nước ngoài, biểu diễn ở thiền trà, tu viện Phật giáo, chương trình giao lưu các nhạc cụ...

Mỹ nhân phim 'Bao Thanh Thiên' đến Việt Nam do một mối duyên kỳ ngộ

Triệu Vĩnh Hinh - mỹ nhân trong phim Bao Thanh Thiên bản 1993 huyền thoại mới đây đã bất ngờ ghé thăm Việt Nam, theo lời mời của Trà sư Ngô Thanh Tâm.

Hoa Bất Tử – Huyền thoại lịch sử

Hoa Bất Tử ca ngợi một tình yêu đẹp, trong sáng và cao cả của Thiền sư Huệ Sinh vì độc lập tự do của Tổ quốc và xây dựng nền Phật giáo đậm đà bản sắc Đại Việt.

Nguồn gốc và bí mật về chiếc quạt lông vũ được Gia Cát Lượng luôn cầm theo bên người

Trong 'Tam Quốc diễn nghĩa', hình ảnh Gia Cát Lượng luôn gắn liền với chiếc quạt lông vũ trên tay. Chiếc quạt đơn giản nhưng rốt cuộc nó có ý nghĩa thế nào mà khiến vị quân sư nổi tiếng không thể rời tay, thậm chí mang theo khi chết.

Thân thế người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mở trường học, tên được đặt cho nhiều địa danh

Đây là nữ sĩ có đủ tài lẫn sắc. Ở thời kỳ 'trọng nam khinh nữ', bà vẫn chứng tỏ được bản thân, khiến đấng mày râu phải nể mình vài phần.

Long trọng Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233

Sáng 25/2 (nhằm ngày 16 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Sở Y tế thành phố Cần Thơ phối hợp với UBND quận Ninh Kiều long trọng tổ chức Lễ Giỗ Đức Y Tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác lần thứ 233 (1791-2024), tại Đền thờ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (đường Trần Việt Châu, phường An Hòa, quận Ninh kiều, thành phố Cần Thơ).

Giáo sư Phan Huy Lê: Biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại

GS Phan Huy Lê là một nhân cách lớn và một sự nghiệp lớn, đã trở thành biểu tượng của giới Sử học Việt Nam thời hiện đại. Ông là tấm gương sáng và niềm kiêu hãnh cho đồng nghiệp và các thế hệ học trò không chỉ trong nước mà cả trên trường quốc tế.

Những vị 'thầy nghìn người'

Trong số các vị 'thầy nghìn người' được sử sách đời sau ghi chép rõ ràng sự trạng, phải kể đến vị trạng nguyên khai khoa thời Lê sơ là Nguyễn Trực.

Nghệ nhân miền Tây sáng chế đàn sến ba dây độc đáo

Để tiếng đàn sến nhịp vui thêm giòn, nhịp buồn thêm lắng, ông Trần Văn Đức (Hai Đức, 85 tuổi, ngụ P.Thường Thạnh, Q.Cái Răng, TP.Cần Thơ) đã sáng chế cây đàn sến 3 dây độc đáo.

Lưu Bị vốn dĩ gia cảnh nghèo như vậy, lấy tiền chiêu binh mãi mã ở đâu ra?

Lưu Bị có thể làm học trò của những người nổi tiếng như Lư Thực, Trịnh Huyền là một điều không hề đơn giản. Lưu Bị dựa vào những gì mình học được đã nắm bắt hình thế của cả thiên hạ, nắm trong tay bản lĩnh chiêu binh mãi mã bằng tay không.

Luôn tỏa sáng về trí tuệ và nhân cách

Dân tộc ta có truyền thống văn hiến lâu đời. Nhân dân ta coi trọng sự học: 'Muốn sang thì bắc cầu kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy'. Ý thức về việc tầm quan trọng của sự học luôn gắn với coi trọng người thầy: 'Nhất tự vi sư, bán tự vi sư' - một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy; có thờ thầy mới được làm thầy…

Ngôi mộ của Gia Cát Lượng bị đào lên, cảnh tượng trong lăng gây chấn động lịch sử

Từ xưa đến nay, Gia Cát Lượng được người đời ca tụng, thuộc thế hệ danh nhân, được đánh giá cao về những cống hiến hết mình.

Quạt lông vũ rất bình thường nhưng vì sao lúc nào Gia Cát Lượng cũng cầm trên tay, đến lúc chết cũng không chịu rời xa?

Chiếc quạt lông vũ đã theo Gia Cát Lượng nam chinh, bắc chiến khắp Trung Quốc thời cổ đại.

Tấm HCV Asiad 19 của xạ thủ Phạm Quang Huy phá vỡ nghịch lý tồn tại 4 thập kỷ

Tất cả đều vui mừng với tấm HCV của xạ thủ Phạm Quang Huy, bởi Việt Nam đã 'giải cơn khát vàng' ở Asiad 19 trong ngày thi đấu thứ 5.

Cảm xúc của giáo viên và học sinh Hà Nội trong ngày khai giảng năm học mới 2023-2024

Cùng với cả nước, hôm nay, hơn 2 triệu học sinh Thủ đô Hà Nội bước vào năm học mới. Năm học 2023–2024 được coi là giai đoạn bứt tốc trong quá trình đổi mới giáo dục phổ thông, và vì thế mang theo những kỳ vọng của thầy cô và các em học sinh.

Canh bạc chuyển nhượng và mùa giải lịch sử của Arsenal

Vậy là đã tròn 20 năm kể từ mùa giải thần thánh bất bại cũng như lần cuối cùng mà Arsenal vô địch ngoại hạng Anh. Nếu lịch sử có tính chu kỳ, thì đây sẽ là mùa bóng mà HLV Mikel Arteta nghĩ đến việc sánh ngàng với bậc danh sư của mình – 'Giáo sư' Arsene Wenger.

Đức Tổ sư Minh Đăng Quang: Từ sự giác ngộ tự thân đến xây dựng hội chúng giác ngộ

Tổ sư Minh Đăng Quang truyền dạy triết lý sống gần gũi với dân trí và văn hóa thuần Việt, nhất là Nam bộ thời bấy giờ. Giáo lý Hệ phái Khất sĩ bắt nguồn từ các tạng kinh của Phật giáo chính thống, điểm nhấn là đạo đức làm người, căn bản của hành trạng giáo hóa và tự trao dồi phẩm hạnh của mỗi người.

Anh ngữ Unicamlink – tiếng gõ cửa của tương lai

Hiện nay, mặc dù Tiếng Anh đã được phổ cập là môn học chính, được đưa vào giảng dạy ngay từ cấp bậc Tiểu học nhưng vì là môn ngoại ngữ nên việc học Tiếng Anh vẫn đang là một bài toán khó đối với các bạn học sinh ở Việt Nam. Vậy làm thế nào để con có thể giỏi Tiếng Anh?

Trao Bằng chứng nhận lễ hội chùa Đại Bi là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 11/2, Ủy ban nhân dân thị trấn Nam Giang, huyện Nam Trực (Nam Định) tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội chùa Đại Bi.

Cầu học thông, thi đạt trong Lễ khai bút tại đền thờ Chu Văn An

Hôm nay tại đền thờ thầy giáo Chu Văn An (Hải Dương) đã diễn ra Lễ khai bút, thu hút đông đảo học sinh, phụ huynh về dự.

Bài học 'quý hơn vàng' từ những người thầy của vua chúa Việt

Nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu tới bạn đọc chuyện kể cảm động về những người thầy của vua chúa Việt.

Nghề cả xã hội trọng vọng, tôn vinh

ĐBP - 'Uống nước nhớ nguồn', 'tôn sư trọng đạo'... là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của người Việt Nam bao đời nay. Tư tưởng 'nhất tự vi sư, bán tự vi sư' như sợi chỉ đỏ xuyên xuốt tâm hồn bao thế hệ trẻ, được rèn dũa, quện chặt và thấm nhuần trong mỗi tâm tưởng, ăn sâu vào tận đáy lòng mỗi con người Việt Nam.