Dự kiến dự án phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng được triển khai thực hiện trong năm 2025, khi đưa vào sử dụng ngoài mục tiêu tôn vinh di sản sẽ tạo sức hút cho du lịch tỉnh Gia Lai.
Dự án phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên hoàn thiện và đưa vào sử dụng, ngoài mục tiêu tôn vinh di sản sẽ tạo sức hút đáng kể cho du lịch địa phương.
Tỉnh Gyeongsangbuk (Hàn Quốc) mang đến lễ hội 'Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' được tổ chức cuối tháng 5 tại TP.HCM nhiều sản phẩm nổi tiếng.
Duyệt Thị Đường là nhà hát cổ nhất Việt Nam còn tồn tại đến nay, còn Nhã nhạc cung đình Huế là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại.
Có những thị trấn nhỏ là nơi cư trú của một cộng đồng kỳ lạ, gây ngạc nhiên và ấn tượng tới mức tưởng như không có trong thế giới thực mà là thuộc về một vũ trụ song song nào đó.
Hàng ngàn du khách đã đổ về thành phố Pasto của Colombia để hòa mình và lễ hội 'Đen và Trắng' vô cùng sôi động. Đây là một trong những lễ hội cổ xưa nhất ở châu Mỹ, tôn vinh sự đa dạng về văn hóa và sắc tộc, tình đoàn kết giữa người da đen và da trắng.
Cuối tháng 11 vừa qua, tỉnh Gyeongsangbuk-do (Hàn Quốc) phối hợp với Sở Du lịch TP HCM tổ chức Hội thảo Giới thiệu Văn hóa và Du lịch nhằm quảng bá những nét đẹp đặc trưng, di sản văn hóa lịch sử được UNESCO công nhận tại tỉnh Gyeongsangbuk-do.
Lễ hội văn hóa và du lịch thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) - tỉnh Gyeongsangbuk-do diễn ra từ ngày 27 - 29/11 tại Công viên 23/9 TP.HCM là sự kiện văn hóa quốc tế đặc sắc, thể hiện và làm sâu sắc thêm mối quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện giữa Việt Nam và Hàn Quốc.
Lễ hội Văn hóa và Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh-tỉnh Gyeongsangbuk-do (Hàn Quốc) kéo dài từ ngày 27-29/11 với nhiều hoạt động giao lưu, biểu diễn nghệ thuật và triển lãm ảnh, các gian hàng trưng bày, trải nghiệm văn hóa của Hàn Quốc dành cho người dân Việt Nam.
Tối 27/11, Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa và Du lịch TP Hồ Chí Minh - tỉnh Gyeongsangbuk-do (Hàn Quốc) đã diễn ra sôi động tại Công viên 23/9 (quận 1, TP Hồ Chí Minh).
Đề án 'Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Không gian văn hóa cồng chiêng Gia Lai giai đoạn 2023-2025' được kỳ vọng sẽ mang đến luồng sinh khí mới, tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn di sản tại địa phương trong vòng xoáy của các luồng văn hóa hiện đại.
Được sự cho phép của UBND tỉnh Gia Lai, nhận lời mời và sự tài trợ kinh phí từ Trường Đại học Jeonju Kijeon (Hàn Quốc), Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch thành lập đoàn nghệ nhân tham dự lễ hội Âm thanh thế giới lần thứ 22 tại nước này.
Đến hẹn lại lên, thị trấn Oruro của Bolivia đang sống trong bầu không khí sôi động của lễ hội hóa trang độc đáo, là sự pha trộn hấp dẫn của cả truyền thống bản địa và Châu Âu.
Trong nhiều thế kỷ, người Garifuna bản địa ở Trung Mỹ đã lưu giữ lịch sử truyền khẩu của nền văn hóa thông qua ngôn ngữ mẹ đẻ của tổ tiên họ.
Lễ hội truyền thống bắt nguồn từ thời Trung Cổ có tên là 'Ducasse' nhưng được gọi thân mật bằng tên 'Doudou' theo một bài hát truyền thống mà người dân Mons thường hát vào dịp lễ này.
Kỳ họp thứ 21 HĐND tỉnh Gia Lai khóa XI đã thông qua Nghị quyết số 410/NQ-HĐND về chủ trương đầu tư Phòng trưng bày Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên tại Bảo tàng tỉnh. Không chỉ góp phần tôn vinh di sản phi vật thể của nhân loại, không gian này sẽ tạo sức hút đáng kể cho du lịch tỉnh nhà.
Trong lịch sử vũ khí của nhân loại, có không ít thanh kiếm mang hình thù kỳ quái mà chẳng ai nghĩ có thể sử dụng trên chiến trường.
Trong bối cảnh nhiều sự kiện văn hóa và giải trí lớn trên thế giới bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đại dịch Covid-19, Carnaval de Negros y Blancos (Colombia) đã ứng dụng công nghệ số để tổ chức theo cách thích hợp.
Việt Nam có 11 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO vinh danh là di sản thế giới (trong đó có 9 di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, 2 di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp).