'Team không về quê' Sài Gòn check-in những đâu trong thành phố?

So với số lượng bạn trẻ về quê nghỉ Lễ, 'Team không về quê' lựa chọn ở lại Sài Gòn cũng đông đảo không kém. Ngoài những địa điểm quen thuộc như Suối Tiên, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Dinh Độc Lập... các bạn còn có nhiều điểm vui chơi mới.

Dinh Độc Lập – Biểu tượng của thống nhất đất nước

Dinh Độc Lập là một công trình kiến trúc đặc sắc, một di tích lịch sử đặc biệt và là biểu tượng của Sài Gòn – TP.HCM. Dinh Độc Lập không chỉ là một 'chứng nhân' lịch sử, nơi lưu dấu mốc son chói lọi – chiến thắng ngày 30/4/1975, mà còn là một biểu tượng của sự hòa hợp, thống nhất đất nước, đúng như tên gọi ngày nay của công trình này – Hội trường Thống Nhất.

Hồi ức của người lái xe đưa Tướng Thước vượt mưa đạn tiến về Dinh Độc Lập

Vinh dự được lái xe cho Tướng Nguyễn Quốc Thước, người chiến sĩ năm nào kể về những ngày tháng hào hùng, vượt qua mưa bom bão đạn, tiến về Dinh Độc Lập.

'Dị nhân' Nguyễn Văn Long chạy bộ xuyên Việt hơn 1.800 km trong 20 ngày

Vận động viên Nguyễn Văn Long hoàn thành thử thách chạy bộ 20 ngày liên tục từ Hà Nội vào TP.HCM.

Hàng ngàn người dân, du khách đến Dinh Độc Lập trong dịp lễ 30/4

Kỷ niệm 49 năm ngày thống nhất đất nước, hàng ngàn người dân, du khách đã đến Dinh Độc Lập tham quan. Ngay từ sáng sớm đã có rất đông du khách xếp hàng dài để chờ mua vé vào tham quan Dinh Độc Lập.

Hoa hậu Tiểu Vy, Bùi Quỳnh Hoa đồng loạt check-in địa điểm đặc biệt kỷ niệm 30/4

Dàn Hoa - Á hậu: Tiểu Vy, Bùi Quỳnh Hoa, Bảo Ngọc,... đồng loạt khoe ảnh tại Dinh Độc Lập chào mừng lễ kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam (30/4/1975 - 30/4/2024).

Chiến thắng 30.4.1975 - trang sử hào hùng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Cách đây 49 năm, vào lúc 11h30 phút ngày 30.4.1975, lá cờ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam đã tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu thời khắc lịch sử giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Ngày 30.4.1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi đưa đất nước ta bước vào một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Chiến thắng 30.4 là thành quả vĩ đại trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội do Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo; là trang sử hào hùng, là đỉnh cao của chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

Ngày 30/4 thăm Bảo tàng Biệt động Sài Gòn – Gia Định

Tròn 49 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhắc nhở cho ta về chiến thắng vẻ vang của toàn dân tộc.

Độc đáo Robot do sinh viên huấn luyện múa 'Hào khí Việt Nam' mừng ngày thống nhất

Một nhóm sinh viên của khoa Công nghệ thông tin - Trường ĐH Lạc Hồng đã lập trình điều khiển, huấn luyện các chú Robot Cruzr, robot Alpha Mini và robot Yanshee thực hiện các động tác múa trong bài hát 'Hào khí Việt Nam' nhằm chào mừng Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) gây nhiều hứng thú cho người xem.

Du khách thăm Dinh Độc Lập sau 49 năm thống nhất đất nước

Đông đảo học sinh, sinh viên, du khách trong và ngoài nước... thăm quan dinh trước thềm kỷ niệm 49 năm thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024).

Biểu tượng của chiến thắng

Bài thơ 'Chiếc xe tăng trong dinh Độc Lập' của tác giả Nguyễn Ngọc Phú đã làm sống dậy những ký ức của trận đánh hào hùng.

Trong căn hầm chứa 2 tấn vũ khí của Biệt động Sài Gòn năm xưa

Đây được xem là căn hầm lớn nhất, có thiết kế chắc chắn, chứa hơn 2 tấn vũ khí, thuốc nổ, súng đạn của lực lượng Biệt động Sài Gòn lúc bấy giờ.

Đại tá, nhà văn Nguyễn Khắc Nguyệt: Viết để trả nợ những người nằm xuống

Ngày 30/4/1975, những chiếc xe tăng của quân giải phóng hùng dũng tiến vào Dinh Độc Lập, kết thúc thắng lợi chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Trong số những người chứng kiến thời khắc lịch sử đó, có người thanh niên trẻ 21 tuổi Nguyễn Khắc Nguyệt - chiến sĩ lái xe tăng số 380…

Khoảnh khắc sau chiến thắng của những người lính xe tăng

Hình ảnh chiếc xe tăng húc đổ cổng chính dinh Độc lập vào trưa ngày 30/4/1975 vẫn luôn làm người xem xúc động và tự hào bởi đó còn là biểu tượng sức mạnh của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng và đại diện cho khát vọng hòa bình của dân tộc Việt Nam. Hơn 21 năm mới có giây phút vinh quang ấy. Tròn 49 năm, chúng tôi mời quý vị cùng gặp lại những người lính bình dị trên chiếc xe tăng đặc biệt này để lắng nghe những chia sẻ về khoảnh khắc lịch sử ngay sau những giờ phút chiến thắng.

Người dân, du khách xếp hàng tham quan Hội trường Thống Nhất ngày 30-4

Trong ngày kỷ niệm 49 năm thống nhất đất nước (30-4), rất đông người dân và du khách đã đổ về Di tích quốc gia đặc biệt Dinh Độc Lập (nay là Hội trường Thống Nhất; quận 1, TP HCM) tham quan.

Người chỉ huy xe tăng 390 thăm lại Dinh Thống Nhất sáng 30/4

Hòa trong dòng người đến tham quan, chào mừng ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4), Dinh Thống Nhất (Quận 1, TP.HCM) sáng nay đón tiếp một vị khách đặc biệt.

Ý nghĩa của kiến trúc Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập được thiết kế dựa trên triết lý phương Đông cổ truyền và bản sắc văn hóa của dân tộc, là sự kết hợp hài hòa giữa nghệ thuật kiến trúc hiện đại và nghệ thuật kiến trúc truyền thống.

Dinh Độc Lập – Biểu tượng của thống nhất đất nước

Dinh Độc Lập là một công trình kiến trúc đặc sắc, một di tích lịch sử đặc biệt và là biểu tượng của Sài Gòn – TP.HCM. Dinh Độc Lập không chỉ là một 'chứng nhân' lịch sử, nơi lưu dấu mốc son chói lọi – chiến thắng ngày 30/4/1975, mà còn là một biểu tượng của sự hòa hợp, thống nhất đất nước, đúng như tên gọi ngày nay của công trình này – Hội trường Thống Nhất. Nhân kỷ niệm 49 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, kính mời quý vị và các bạn cùng đến với di tích lịch sử đặc biệt này qua phóng sự sau của Truyền hình Thông tấn.

Dòng người xếp hàng chờ tham quan Dinh Độc Lập trong ngày 30-4

Sáng 30-4, Dinh Độc Lập đón nhiều người dân, du khách đổ về tham quan. Dòng người xếp hàng dài để chờ mua vé vào cổng. Dưới đây là những ghi nhận của phóng viên Kinh tế Sài Gòn Online.

Các nàng hậu Việt mặc áo dài trắng, khoe sắc xinh đẹp

Nhiều nàng hậu Việt như Khánh Vân, Tiểu Vy, Quỳnh Châu,... diện áo dài trắng mừng kỉ niệm ngày Thống nhất đất nước 30/4.

Người dân xếp hàng dài chờ vào Dinh Độc lập sáng 30/4

Trong ngày lễ kỷ niệm thống nhất đất nước, hàng trăm người đội nắng, xếp hàng trước cổng Dinh Độc Lập (TPHCM) để chờ mua vé tham quan.

Dinh Độc Lập và những lần đổi tên theo các sự kiện lịch sử

Dinh Độc Lập là một chứng tích lịch sử đặc biệt quan trọng, nơi diễn ra và chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử lớn, trực tiếp tác động đến tiến trình lịch sử Việt Nam.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024): Vươn tới những mùa xuân mới

Đại thắng mùa xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch lịch sử mang tên vị Anh hùng dân tộc vĩ đại - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mãi ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một trong những mốc son chói lọi, sánh ngang với những Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.

Hoa hậu Tiểu Vy cùng dàn hậu khoe ảnh áo dài đầy tự hào trong ngày 30/4

Dàn hậu Việt khoe ảnh chụp tại Dinh Độc Lập nhân dịp 30/4, nhan sắc ai đỉnh nhất: Tiểu Vy, Bảo Ngọc hay Minh Kiên?

Thăm Bảo tàng duy nhất tại Việt Nam về lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định

Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (số 145 Trần Quang Khải quận 1, TP Hồ Chí Minh) là bảo tàng tư nhân đầu tiên tại TP Hồ Chí Minh và là bảo tàng duy nhất tại Việt Nam về lực lượng biệt động Sài Gòn - Gia Định. Bảo tàng nằm trong di tích, địa điểm trước đây thuộc nghiệp đoàn Ngọc Quế - cơ sở bí mật của lực lượng biệt động Sài Gòn thuộc sở hữu của gia đình Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) Trần Văn Lai.

Lữ đoàn Xe tăng 203: Thi đua luyện giỏi, đánh hay

Với những thành tích xuất sắc trong chiến đấu, ngày 12/9/1975, Lữ đoàn Xe tăng 203 (Quân đoàn 2 - nay là Quân đoàn 12) được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Phát huy truyền thống vẻ vang, cán bộ, chiến sĩ Lữ đoàn luôn tích cực thi đua luyện giỏi, đánh hay, lập thêm nhiều chiến công mới.

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024): Ký ức ngày 30-4-1975 của những người 'cầm bút ra trận'

Nhà văn Khuất Quang Thụy, nhà thơ Anh Ngọc, nhà báo Trần Mai Hưởng là những người trực tiếp tham dự chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

Thăm Dinh Độc Lập

Dinh Độc lập - biểu tượng của chiến thắng, hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam là điểm tham quan hấp dẫn hàng đầu ở TPHCM.

Phát huy tinh thần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vào sự nghiệp đổi mới trên quê hương Thanh Hóa hiện nay

11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, cờ Giải phóng tung bay trên nóc dinh Độc Lập, báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử - Chiến dịch quyết chiến chiến lược trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 của quân và dân ta toàn thắng. Đây là thành quả rực rỡ nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và thực hiện trọn vẹn tư tưởng chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào', giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi đó đã kết thúc vẻ vang 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân trên đất nước Việt Nam, đánh dấu bước ngoặt quyết định trong lịch sử dân tộc, đưa Tổ quốc ta bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Chuyện sau ngày lịch sử 30/4

Theo đại tá Nguyễn Mạnh Hùng (phóng viên báo QĐND có mặt tại khoảnh khắc lịch sử tháng 4/1975), sau ngày giải phóng, một thế giới mới đầy hứa hẹn mở ra cho người dân vùng tạm chiếm

Lễ thượng cờ thiêng liêng mừng chiến thắng 30/4 tại quảng trường Ba Đình

Từ sáng sớm, người dân khắp nơi đổ về Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) chứng kiến buổi lễ chào cờ thiêng liêng ngày 30/4 - Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Phát huy truyền thống 'Quyết chiến, quyết thắng' xây dựng lực lượng vũ trang tỉnh vững mạnh toàn diện

Đại tá ĐINH ĐÌNH TRƯỜNG Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ CHQS tỉnh Vào hồi 11h30 ngày 30/4/1975, lá cờ của Quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, đánh dấu sự sụp đổ của đế quốc Mỹ và chính quyền tay sai ở miền Nam Việt Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, non sông thống nhất, kết thúc vẻ vang chặng đường 21 năm (1954 - 1975) kháng chiến chống Mỹ cứu nước gian lao và anh dũng của dân tộc ta.

Nghĩ về TP.Hồ Chí Minh - Thành phố vì cả nước, cùng cả nước

Trong dòng chảy lịch sử của dân tộc, Sài Gòn-TP.Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò quan trọng trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, cũng như tiên phong, năng động, đi đầu trong công cuộc tái thiết, đổi mới và phát triển kinh tế-xã hội kể từ sau Ngày lịch sử 30/4/1975 - Ngày thống nhất đất nước.

TP.HCM rực rỡ cờ đỏ sao vàng trong ngày 30/4

Những ngày này, các tuyến đường tại TP.HCM được trang hoàng cờ đỏ sao vàng, ngập tràn không khí rộn ràng kỷ niệm 49 năm thống nhất đất nước.

Ký ức người lính lái xe chở tướng Nguyễn Quốc Thước tiến vào Dinh Độc Lập

'Khi súng ngừng bắn ở Dinh Độc lập vào ngày 30/4/1975, tôi biết cũng là lúc quân ta toàn thắng, đất nước ta hoàn toàn thống nhất', ông Nguyễn Bá Mẽ nghẹn ngào nhớ lại.

Nước mắt ngày vui thống nhất

Ngày đất nước thống nhất, ông Tư Cang mới có được niềm vui cho bản thân, được gặp lại vợ con sau 28 năm ròng, khi đó ông đã có cháu ngoại 3 tuổi.

Thăm Dinh Độc Lập

Dinh Độc Lập ở quận 1, TP Hồ Chí Minh được xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt. Nơi đây đã chứng kiến rất nhiều sự kiện lịch sử, thăng trầm của đất nước, đặc biệt là sự kiện Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước vào ngày 30/4/1975. Đến nơi lưu giữ những dấu mốc đáng tự hào của dân tộc trong cuộc chiến tranh khốc liệt, du khách sẽ có được những trải nghiệm đáng nhớ.

Chiến tranh đã kết thúc như thế…

11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Thời khắc ấy báo hiệu Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã toàn thắng, cũng là thời khắc báo hiệu chiến tranh đã kết thúc. Thời khắc đáng nhớ ấy, nhiều năm sau, vẫn như đọng nguyên trong ký ức của nhiều ký giả quốc tế - những con người đã có cơ may hiếm có được ghi nhận, chứng kiến những biến động một đi không trở lại của lịch sử.

Nhà báo Đinh Quang Thành với giờ phút may mắn trong cuộc đời nghề nghiệp

Theo nhà báo Đinh Quang Thành: 'Trưa ngày 30/4/1975, tôi không nghĩ mình có thể vào được Dinh Độc Lập ở giây phút lịch sử đó. Sau bao ngày cùng các đơn vị bộ đội trải qua gian khổ…, có mặt ở thời khắc lịch sử quan trọng ấy, đối với tôi đó là điều vô cùng may mắn trong cuộc đời nghề nghiệp'.

Khẳng định vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế

49 năm sau Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024), Việt Nam đã vượt qua mọi gian lao, thử thách, từ nước nghèo trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực.

Dinh Độc Lập – biểu tượng lịch sử vĩnh cửu của dân tộc

Dinh Độc Lập không chỉ mang vẻ đẹp kiến trúc độc đáo mà còn là biểu tượng lịch sử đặc biệt về nền hòa bình dân tộc.

Khách mời hôm nay: Vũ Đăng Toàn - Người chỉ huy xe tăng húc đổ cổng Dinh Độc lập

Mời quý vị lắng lại để nghe về khoảnh khắc lịch sử vào trưa ngày 30/4, từ Cựu chiến binh Vũ Đăng Toàn - chính trị viên đã chỉ huy chiếc xe tăng lịch sử và hạ lệnh cho lái xe húc đổ cổng chính Dinh Độc lập, sào huyệ̣t cuối cùng của ngụy quyền Sài Gòn để mở đường cho bộ đội giải phóng tiến vào đánh chiến Dinh Độc lập, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Dòng người đổ về tham quan Hội trường Thống nhất dịp Lễ 30/4-1/5

Hội trường Thống nhất hay còn gọi là Dinh Độc lập là biểu tượng của chiến thắng, hòa bình và sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước Việt Nam. Nhờ ý nghĩa lịch sử đó, Dinh là một trong những điểm tham quan hấp dẫn nhất thu hút số lượng lớn khách du lịch đến TPHCM. Dù thời tiết miền Nam với những con nắng như đổ lửa, dịp lễ 30/4 này, hàng ngàn người vẫn về Di tích Dinh Độc lập vừa là để tham quan, cũng là để cảm nhận rõ hơn về giá trị của hòa bình, độc lập.

Ký ức ngày giải phóng của nhà giáo Hà Nội

Trước khi theo nghề giáo, thầy Phùng Bá Đam là chiến sĩ quân giải phóng có mặt tại Dinh Độc Lập vào thời khắc lịch sử trưa ngày 30/4/1975.

Tiến về Sài Gòn

Đúng 17 giờ ngày 26/4/1975, quân ta nổ súng bắt đầu tiến công lớn vào Sài Gòn, mở màn Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Từ 26 đến 28/4, ta chọc thủng tuyến phòng ngự vòng ngoài, đập tan sự kháng cự của các sư đoàn địch, tiếp cận Sài Gòn. 5 giờ sáng ngày 29/4/1975, các cánh quân của ta cùng đánh vào các căn cứ phòng ngự của địch để tiến vào nội thành Sài Gòn.