Đạo Phật an vui giữa đời thường

Thích Huyền Quang và Thích Nhất Hạnh là đồng tác giả cuốn sách với tựa đề: 'Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày'.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức chương trình đề cao đạo hiếu, tri ân tổ quốc

Hòa thượng Thích Gia Quang cho hay chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024 góp phần lan tỏa mạnh mẽ những giá trị tốt đẹp của đạo hiếu

Ngày 10/8, Chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' sẽ diễn ra tại Nhà hát Lớn

Chiều 21/5, Hòa thượng Ts.Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Thông tin truyền thông Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã chủ trì họp báo giới thiệu chương trình 'Vu Lan - Đạo hiếu và Dân tộc' năm 2024.

Đại lễ Phật Đản 2024 là ngày nào?

Lễ Phật Đản Sanh là ngày lễ lớn của những người theo Phật Giáo, diễn ra vào ngày rằm tháng 4 hàng năm.

Để 'tâm bất biến giữa dòng đời vạn biến'

Giữa dòng chảy cuộc sống, trong các mối tương quan trùng trùng điệp điệp của xã hội, có thể mọi thứ bị xô dạt và chúng ta cứ cho là mặc nhiên như thế, tới đâu thì tới, rồi phó mặc cho hoàn cảnh và xem đó là định mệnh.

Chúc mừng 3 con giáp giàu lên bất thình lình từ 1-10/4 âm

3 con giáp cực kỳ may mắn được dự đoán trong 9 ngày tới sẽ giàu lên bất thình lình, đón lộc trời tới tấp, nằm ngủ trên đống tiền.

Tư tưởng duy tâm trong kinh Lăng Già

Lăng già gọi trạng thái này là duy tâm (cittamātra), đó là trạng thái của bình yên và sáng suốt, cội nguồn của giải thoát và tuệ giác. Duy tâm trong nghĩa này còn được gọi là tâm nhất cảnh tính (ekāgratā), vô tướng, vô phân biệt, viên thành thật tính, vô sinh, tính không, Như Lai tạng.

Thiện tri thức trong kinh Pháp Hoa và mối tương quan gia đình

Ý nghĩa Thiện tri thức mở ra mối liên hệ nhân duyên khởi hệ từ ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai lại thêm phần xác quyết về tính nhất quán, viên dung nơi giáo nghĩa giải thoát qua các thời kỳ.

Tu tập và chuyển hóa Nghiệp lực qua Mạt na thức

Yếu tố bản thân là quan trọng nhất trong việc tu tập và chuyển hóa nghiệp lực hay chuyển thức thành trí. Con người thường hay so sánh phân biệt giữa ta và người nên tâm thường bị nhiễm ô. Nhưng nếu hiểu được vạn pháp là không, vô thường, vô ngã, duyên khởi chỉ nằm trong vòng sinh diệt và có chăng chỉ là giả có chịu sự tồn tài của vô số điều kiện lẫn nhau.

Ninh Thuận: Tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' tại chùa Quan Âm

Chiều 28-3 (19-2-Giáp Thìn), tại chùa Quan Âm (P.Mỹ Đông), Thường trực Ban Trị sự GHPGVN TP.Phan Rang - Tháp Chàm tổ chức khóa tu 'Học theo hạnh nguyện Bồ-tát Quán Thế Âm' nhân kỷ niệm ngày khánh đản của Ngài.

Cả nhà cùng tu

Hơn một lần tôi đọc được trên báo, hay ở đâu đó lời tự sự chơn thành của những ông bố, bà mẹ, rằng, 'từ khi có con, mẹ đã biết... tu', hay 'ba đã biết... tu, kể từ khi có con trên cuộc đời'. Tất nhiên, tu ở đây là sửa ý-ngữ-thân theo hướng tốt lên, vì con, cho con!

Khảo lược về 'lý thuyết nhân tính qua kinh tạng Pali' của Hòa thượng Thích Chơn Thiện

Nhân tính được tác giả trình bày như là 'thuốc lành' cho những cuộc khủng hoảng, là đường hướng mở ra nền văn hóa giáo dục mới của nhân loại. Với năm phần của luận án, lý duyên khởi của Đức Phật được diễn giải, một hệ thống khái niệm nhân tính được đưa ra với sự phân tích cụ thể trên hệ quy chiếu là giáo lý Phật Đà, năm thủ uẩn cũng được phân tích chuyên sâu mà ở đó giáo dục cá nhân được nhấn mạnh, những cái nhìn khách quan hợp lý về sự hiện hữu con người được thể hiện một cách rõ nét.

Hiểu đúng về Nhân quả, nhân duyên, duyên khởi

Quan sát được duyên khởi và lĩnh hội được duyên khởi nên mới Tuệ tri các Pháp từ đó Giác ngộ được sự thật về Khổ, nguyên nhân khổ, trạng thái diệt khổ và con đường thoát khổ. Toàn bộ lộ trình của Như lai là: Tuệ tri sự sinh diệt (nhân quả) của Thọ mà Xả ly khỏi sự lệ thuộc từ đó kết quả là An tịnh, giác ngộ và giải thoát!

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Trả báo là cách gọi dân gian của việc tiếp nhận quả báo xấu ác hình thành do những nghiệp nhân bất thiện đã gieo. Theo Phật giáo, khi một nghiệp nhân được tạo ra, trải qua thời gian cùng với sự tương tác của các duyên (những nhân phụ), nghiệp quả sẽ được hình thành.

Quan niệm trả báo theo Phật giáo

Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?

Chánh kiến

Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.

Gian khó vẽ nên tấm bản đồ để chúng ta tìm thấy lối đi

Trong hành trình dài rộng của đời người, chẳng có gì là dễ dàng, khó khăn, thử thách chắc chắn sẽ xuất hiện. Nếu chúng không đốn ngã được bạn, chúng sẽ làm bạn mạnh mẽ hơn.

Tam Tự Tính – Bản chất và mối quan hệ của chúng trong quá trình nhận thức vạn pháp

Tam tự tính gồm Biến kế sở chấp tính, Y tha khởi tính và Viên thành thật tính. Tam tự tính là cội gốc của tất cả pháp nghĩa của Tông Duy thức. Đời Đường, Tam tạng Pháp sư Nghĩa Tịnh, khi soạn Nam Hải ký quy nội pháp truyện, có nói rằng: 'Pháp Tướng tông dùng tam tính làm tôn chỉ'.

Thiền viện Thường Chiếu

Thường Chiếu là danh xưng một vị Thiền sư Việt Nam nổi tiếng thời Lý. Sư họ Phạm, quê làng Phù Ninh, từng làm quan cho triều đình. Là một bậc trượng phu quân tử có tiết tháo, không khiếp phục uy quyền, xem thường công danh sự nghiệp ở đời

Quán chiếu sinh mệnh trong hơi thở để sống đời trọn vẹn

Ta biết sử dụng châu thân này tạo các nghiệp thiện lành bằng những việc làm có ý nghĩa, lợi mình, lợi người, nhằm đưa đến sự an lạc cho chính bản thân và kiến tạo cõi Tịnh độ nhân gian. Đó là bài học vô cùng giá trị từ việc Quán chiếu vô thường hay Quán chiếu sinh mệnh trong hơi thở để sống đời trọn vẹn mà Đức Phật muốn truyền tải.

Tìm hiểu về giáo lý Duyên khởi

Đạo Phật bắt đầu từ giáo lý Duyên khởi. Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng ngộ lý Duyên khởi tại cội bồ-đề sau bốn mươi chín ngày đêm thiền định. Từ đó đạo Phật bắt đầu xuất hiện trên thế gian.

Nàng thơ xinh đẹp trong làng tranh sơn mài

Để theo đuổi đam mê, cô gái trẻ gốc Nam Định cũng phải đánh đổi về sức khỏe, khi thường xuyên bị 'tai nạn' trong lúc sáng tác sơn mài.

Hòa thượng Thích Thiện Thống thuyết trình, trả lời những vấn đề liên quan Tăng sự

Sáng nay, 19-12, tại Việt Nam Quốc Tự, gần 700 Tăng Ni của Khóa huân tu và Bồi dưỡng trụ trì do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức tham dự buổi thuyết trình về Quy chế Ban Tăng sự Trung ương GHPGVN nhiệm kỳ IX (2022-2027).

Sách mới: 'Đạo lộ - Đường đến chân hạnh phúc'

Đây là tác phẩm mới ra mắt của tác giả Lama Thamthog Rinpoche, một nhà sư Tây Tạng, môn sinh của Đức Dalai Lama.

'Duyên khởi' với các bức tranh sơn ta

Tại Nhà triển lãm mỹ thuật 16 Ngô Quyền, Hà Nội đang diễn ra triển lãm với chủ đề 'Duyên khởi'. Triễn lãm trưng bày 60 tác phẩm của 6 họa sĩ đương đại có chung đam mê với chất liệu sơn mài.

Trưởng lão Hòa thượng Thích Trí Quảng sách tấn cho hơn 6.500 Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc

Lần đầu tiên Ban Hoằng pháp T.Ư GHPGVN tổ chức khóa tu dành cho Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa khu vực miền Bắc, với sự tham dự kỷ lục hơn 6.500 người, từ ngày 2 đến ngày 3-12-2023, tại chùa Bái Đính (Ninh Bình).

'Duyên khởi' - cuộc chơi đa sắc thái của họa sỹ với sơn mài

Từ ngày 3-9/12, tại Nhà triển lãm mỹ thuật 16 Ngô Quyền (Hoàn Kiếm, Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Duyên khởi', trưng bày 60 tác phẩm hội họa của 6 họa sỹ đương đại, cùng có chung niềm đam mê với chất liệu sơn mài. Đó là các họa sỹ: Phạm Tuyết, Nguyễn Thị Hằng Nga, Tào Tuấn Linh, Huỳnh Mai Trâm, Nguyễn Xuân Đam, Lily Lai. 6 con người với 6 cách tiếp cận, lối biểu đạt hội họa khác nhau, nhưng đều có chung tình yêu với hội họa, say mê chất liệu sơn mài.

Làm thế nào để vượt qua cảm xúc tiêu cực?

Đằng sau mỗi cảm xúc tiêu cực và phiền não đều có thể tìm thấy một 'sự ích kỷ' (我執) lớn mạnh. Một khi chúng ta gán cho một cảm xúc nào đó là 'tôi', chắc chắn nó sẽ gây ra nhiều rắc rối và phiền não thống khổ hơn.

Cá hồi - hành trình tỉnh thức và khát vọng sống đẹp của Tâm Bùi

Tập sách Cá hồi - Hành trình tỉnh thức của tác giả Tâm Bùi kể lại sâu lắng hành trình thực hành mindfulness (chánh niệm) của tác giả nhằm thoát ra khủng hoảng nội tâm, chữa lành cho tâm hồn, vực dậy thân tâm và thực hành góp phần làm cuộc sống tốt đẹp hơn.

Xây dựng không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử bằng triết lý 'Cư trần lạc đạo'

Mọi ý tưởng xây dựng không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử phải hướng tới mục đích của Phật hoàng Trần Nhân Tông là làm cho triết lý, tư tưởng của Thiền phái Trúc Lâm thăng hoa, sống mãi trong tâm trí của mỗi người con đất Việt, sống mãi với thời gian, không gian trên đất nước Việt Nam thân thương

Tâm là gì, ở đâu? Tại sao lại là 'Phật tại Tâm?'

Quán Tâm là quan sát sự thật cái Biết khởi lên các Pháp là Tâm chứ không phải Vật chất, vì cái Biết của chúng ta là biết về Lộ trình Tâm chứ đâu phải chúng ta biết chính xác sự thật về thế giới vật chất đâu?

Tư tưởng 'Bát bất' của ngài Long Thọ

Bát Bất chính là 'trung', hiển thị lý trung đạo, 'trung' chính là tướng 'không' của các pháp, sử dụng chữ 'bất' để hiển bày ý nghĩa chữ 'không'. Ở đây, cần phải khẳng định, khái niệm 'Không' (Sūnyatā) mà Phật giáo Đại thừa đê cập...

Tịnh hóa Tâm là tránh làm điều ác, tu tập điều lành

Phật giáo định hướng được con người Việt Nam trong xã hội hiện đại về sự phục vụ đối với cộng đồng trong việc 'an sinh xã hội' cũng như là vấn đề 'hộ quốc an dân' của toàn nhân loại.

Đạo Phật đánh thức tiềm năng chúng ta sẽ thành Phật

Trong đạo Phật có câu: 'Tâm, Phật, chúng sinh, cả ba không sai khác' (Mind, Buddha, and sentient beings are three without any difference), nghĩa là sự không sai khác, sự đồng nhất một vị ấy đã có sẵn. Tất cả đã có sẵn, pháp giới Nhất Tâm ấy đã có sẵn trước mắt chúng ta.

Những chấm phá về văn hóa làng

Khác với các cuốn sách nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa làng xã ở Thừa Thiên Huế đã được công bố (như làng văn vật ở Thừa Thiên Huế, gia đình và dòng họ ở Thừa Thiên Huế…), cuốn 'Tìm chút hương xưa nơi làng cổ' của tác giả Thanh Tùng vừa mới ra mắt bạn đọc (tập hợp 30 bài viết dạng báo chí về 27 làng quê ven Huế, dọc biển, làng nghề truyền thống tiêu biểu ở Thừa Thiên Huế), nhằm cung cấp thông tin, giới thiệu cho những người quan tâm, và du khách có nhu cầu tham quan, tìm hiểu, qua đó, quảng bá hình ảnh về văn hóa Huế, con người Huế, gắn với phát triển du lịch.

Thấy có cha, có mẹ là chánh kiến

Người học Phật đều biết chánh kiến là thấy biết chân chánh, như thật về Bốn sự thật, Nhân quả, Duyên khởi v.v… , ngược lại được gọi là tà kiến. Pháp thoại này, Đức Phật nói cụ thể hơn về những phương diện của chánh kiến, đặc biệt là thấy 'có cha, có mẹ'.

Thái Nguyên: Trường hạ chùa Phù Liễn phổ biến Hiến chương, Quy chế hoạt động Ban Tăng sự T.Ư

Sáng 4-9, tại trường hạ chùa Phù Liễn (TP.Thái Nguyên), Đại đức Thích Chúc Tiếp, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó Trưởng ban kiêm Chánh Thư ký Ban Trị sự GHPGVN tỉnh triển khai, phổ biến Hiến chương GHPGVN, Quy chế Ban Tăng sự T.Ư, nhiệm kỳ 2022-2027.

Lê Trần Anh Vũ – kẻ lãng tử trên giới thương trường

Trong kinh thương ngày nay, có những thương nhân theo đuổi tinh thần tự do tự tại, cách đối nhân xử thế hay giao dịch làm ăn không theo khuôn mẫu.

Hà Nội mùa Vu Lan

Đến mùa Vu Lan, tâm thức của mỗi người dân lắng lại, hướng về công đức sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, hướng về tổ tiên với lòng hiếu hạnh, sự biết ơn, kính trọng. Một chút lòng thành dành cho cha mẹ, một nén nhang lên tổ tiên, một chút thời gian tìm hiểu về đạo hiếu sẽ càng làm cho mùa Vu Lan Hà Nội thêm ấm áp.

Luận về đạo lý duyên khởi trong Trung Quán Luận

Tu tập Trung đạo qua đạo lý duyên khởi là không chấp thủ nhị biên, không rơi vào cực đoan. Sống theo tinh thần tùy duyên, không hệ lụy vào các hiện tượng giả danh, không thật. Vì vậy luôn sống trong tinh thần lạc quan tích cực khi có biến động đau buồn xảy ra.

Vu Lan báo hiếu góp phần lan tỏa khơi dậy tinh thần tri ân

Ngày nay lễ Vu Lan không chỉ đơn thuần là một ngày lễ Phật giáo thiêng liêng, mà còn là ngày lễ của tình người có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc hướng mỗi người trở về với cội nguồn dân tộc, trở về với đạo lý uống nước nhớ nguồn, với tổ tiên.

Lớp học ngoại ngữ nương cửa chùa

Chùa Lá nhỏ xíu, nằm nép mình lặng lẽ, bình yên trong con hẻm nhỏ đường Quang Trung, phường 14, quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh nhưng luôn tấp nập, nhộn nhịp người vào ra. Họ đến chùa không chỉ tìm về chốn bình yên nơi cửa Phật, mà đến để học ngoại ngữ.

Đức Phật 'giác ngộ' về điều gì?

Đức Phật Như Lai hay đức Phật Cồ Đàm là nhân vật lịch sử có thật, người đã được Kinh sách ghi lại về cuộc đời của Ngài từ khi sinh ra đến khi tìm Pháp (sự thật), thực hành giải thoát hoàn toàn và nhập diệt.

Đức Phật dạy: Đời có 8 nỗi khổ không ai thoát được nhưng chỉ là tạm thời

Đức Phật dạy: 'Đời có tám nỗi khổ, sanh là khổ, già là khổ, bệnh là khổ, chết là khổ, ái biệt ly là khổ, oán hận là khổ, không được như ý là khổ lửa ham dục là khổ'.