Đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà (đoàn Hà Nội) cho rằng thuốc là sản phẩm hàng hóa đặc biệt. Cử tri rất mong muốn và hy vọng giá thuốc cũng phải quản lý rất đặc thù theo các quy định của Luật chuyên ngành. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý giá thuốc được nêu trong dự thảo Luật Dược sửa đổi hầu hết lại quy định tuân thủ theo luật giá...
Sáng 22/10, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho biết tình trạng bán thuốc tràn lan trên môi trường mạng với một số sản phẩm không phải là thuốc, gây nguy hại cho sức khỏe. Vì vậy, cần quy định chặt chẽ về kinh doanh thuốc qua sàn thương mại điện tử.
ĐBQH Nguyễn Trường Giang (Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Nông) đề nghị không luật hóa các quy định thuộc thẩm quyền của Chính phủ trong Luật Dược (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình kỳ họp, sáng 22/10, Quốc hội nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược và thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật này.
Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, đại biểu Quốc hội cho rằng, khi quản lý về giá cần phải quản lý giá của tất cả các loại thuốc.
Đại biểu Trần Thị Nhị Hà (Hà Nội) cho rằng tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược cần có quy định tiêu chí yêu cầu tất cả các cơ sở dược phải thực hiện niêm yết công khai giá thuốc khi bán và thực hiện quy định liên thông dữ liệu trên hệ thống dược quốc gia.
Hôm nay 22-10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, gọi tắt là Luật Dược (sửa đổi). Nhiều chuyên gia cho rằng, nếu được thông qua, Luật Dược (sửa đổi) sẽ đem lại nhiều lợi ích không chỉ cho người bệnh mà cho cả bệnh viện, doanh nghiệp.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Luật Dược 2016 có nhiều chính sách ưu tiên phát triển công nghiệp dược với mục tiêu giúp người dân tiếp cận nhiều hơn thuốc mới.
Dòng vốn từ nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường bất động sản Việt Nam vẫn tích cực với nhiều giao dịch mua bán - sáp nhập (M&A) được đàm phán. Ông Seck Yee Chung, luật sư tại Baker McKenzie Việt Nam, chia sẻ về triển vọng thị trường M&A lĩnh vực bất động sản trong thời gian tới.
Để hấp dẫn các nhà đầu tư ngoại tập trung bỏ vốn vào lĩnh vực y dược, Việt Nam cần đặc biệt lưu ý vào 3 yếu tố.
Sáng ngày 25/9, Báo Đầu tư sẽ tổ chức Hội thảo Y tế với chủ đề 'Đổi mới sáng tạo: Liều thuốc phát triển bền vững ngành y dược' tại khách sạn Sheraton, Hà Nội.
Tại chương trình Rồng Vàng lần thứ 23 diễn ra vào tháng 4/2024 vừa qua, The Landmark đã được vinh danh trong Top 50 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FIE) xuất sắc nhất Việt Nam do Ban biên tập độc giả VnEconomy bình chọn…
Trong thời gian qua, Bộ Y tế liên tục có các đợt gia hạn thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế và nguyên liệu làm thuốc theo Nghị quyết 80 của Quốc hội nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc cho khám chữa bệnh, phòng chống dịch, đấu thầu, mua sắm.
Từ đầu năm đến nay đã có trên 10.000 sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu được Bộ Y tế cấp mới, gia hạn để phục vụ mua sắm, đấu thầu cho phòng chống dịch và chữa bệnh...
Ngày 2/7, đã có gần 500 loại thuốc, vaccine sản xuất trong nước được Bộ Y tế cấp mới, gia hạn giấy đăng ký lưu hành.
Từ đầu năm đến nay, Bộ Y tế liên tục có các cấp mới, gia hạn thuốc, vaccine, sinh phẩm y tế và nguyên liệu làm thuốc. Tính đến nay, đã có trên 10.000 sản phẩm sản xuất trong nước, nhập khẩu được cấp mới, gia hạn để phục vụ mua sắm, đấu thầu cho phòng chống dịch và chữa bệnh...
Theo quy định tại Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, các cơ sở kinh doanh dược có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất thuốc tại Việt Nam được hưởng toàn bộ quyền lợi như nhà đầu tư trong nước.
Theo ông Nguyễn Thành Lâm - Phó Cục trưởng Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược đã thiết kế 5 chính sách quan trọng để hiện thực hóa mục tiêu, định hướng mới của Đảng, Nhà nước về phát triển ngành dược...
Sáng 25.6, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Tọa đàm 'Những điểm mới trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược'.
Ủy ban Xã hội đề nghị chỉ cho phép bán lẻ theo phương thức thương mại điện tử các thuốc không kê đơn, thuốc không thuộc trường hợp hạn chế sử dụng...
Dự án Luật sửa đổi Luật Dược đưa ra nhiều nội dung nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn phòng, chống đại dịch và các vấn đề cấp bách cần tháo gỡ, để bảo đảm cung ứng đủ thuốc khám, chữa bệnh trong mọi tình huống.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược 2016 lần này đã có những thay đổi nhằm khuyến khích đầu tư, sản xuất, kinh doanh thuốc, giảm bớt các thủ tục gây phiền hà cho doanh nghiệp.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược có nhiều quy định nhằm ưu đãi đầu tư đối với sản xuất thuốc gốc (generic).
Trên cơ sở năm chính sách đã trình và được Quốc hội thông qua, Bộ Y tế đã hoàn thiện dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược để trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 7 này. Luật mới được kỳ vọng giải quyết những bất cập trong công tác quản lý nhà nước về dược; giúp cho ngành dược tiếp tục phát triển mạnh mẽ; bảo đảm cung ứng kịp thời thuốc có chất lượng, an toàn, hiệu quả và giá cả hợp lý cho người dân trong thời gian tới.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sẽ có nhiều chính sách dự kiến mang tính đột phá, để thu hút đầu tư, thúc đẩy hơn nữa việc nghiên cứu phát triển sản xuất nguyên liệu làm thuốc; nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc công nghệ cao...
Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược sửa đổi, bổ sung một số quy định nhằm thu hút đầu tư và thúc đẩy hơn nữa nghiên cứu phát triển sản xuất nguyên liệu làm thuốc; nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc công nghệ cao, thuốc sinh học, chuyên khoa đặc trị...
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cho biết trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, ban soạn thảo để xuất sửa đổi, bổ sung 44 điều của 8 chương trong tổng số 116 Điều của 14 Chương tại Luật Dược năm 2016. Việc sửa đổi, bổ sung tập trung vào 9 điểm mới.
Dự thảo Luật Dược sửa đổi đề xuất nhìeu cải cách thủ tục hành chính liên quan đến gia hạn hiệu lực giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, đẩy nhanh việc tiếp cận thuốc của người dân.
Theo bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023, Thanh Hóa đạt 66,79 điểm, xếp thứ 30/63 tỉnh, thành phố (tăng 17 bậc so với năm 2022).
Theo báo cáo của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Quảng Ninh dẫn đầu cả nước về Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023.
Sáng 9-5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023.
Tăng 25 bậc so với năm 2022, 39 bậc so với năm 2021, năm 2023 chỉ số PCI của tỉnh Ninh Bình xếp thứ 19 với 67,83 điểm, nhiều chỉ số thành phần tăng cao.
Quảng Ninh, Long An, Hải Phòng, Bắc Giang và Đồng Tháp là 5 địa phương đứng đầu bảng xếp hạng PCI 2023. Có vị trí cao nhất trong PGI 2023 là tỉnh Quảng Ninh, TP. Đà Nẵng, tỉnh Đồng Nai, Hưng Yên và TP. Hồ Chí Minh.
Ngày 9/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023.
Theo dữ liệu PCI 2023, chỉ 27% doanh nghiệp cho biết sẽ mở rộng sản xuất kinh doanh năm 2024 và 2025, giảm mạnh so với mức 35% của năm 2022 và thấp hơn mức đáy của năm 2012-2013 khi có khủng hoảng tài chính, Phó tổng thư ký VCCI nói rằng 2023 là năm doanh nghiệp bi quan nhất về thị trường.
Ngày 9/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023. Tỉnh Ninh Bình xếp thứ 19 với 67,83 điểm.
Ngày 09/5, tại Hà Nội VCCI tổ chức công bố Bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2023. Bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cho thấy Quảng Ninh duy trì vị trí quán quân năm thứ 7 liên tiếp với 71,25 điểm.
Chất lượng điều hành kinh tế cấp tỉnh tiếp tục xu hướng cải thiện theo thời gian. Nhiều tỉnh liên tục duy trì và có sáng kiến mới trong cải thiện môi trường kinh doanh. Đáng chú ý, các tỉnh nhóm cuối đang vươn lên mạnh mẽ nhờ tận dụng tốt 'lợi thế của người đi sau'…
Theo bảng xếp hạng PCI 2023, tỉnh Lào Cai đạt 67,38 điểm, xếp thứ 26/63 tỉnh, thành phố, giảm 15 bậc so với năm 2022 (11/63).
Bảng xếp hạng Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) cho thấy Quảng Ninh duy trì vị trí quán quân năm thứ bảy liên tiếp với 71,25 điểm. Cũng giữ nguyên thứ hạng, Hải Phòng với 70,34 điểm, đứng thứ ba. Á quân PCI năm nay thuộc về Long An, với sự bứt phá mạnh mẽ từ vị trí thứ 10 trong Bảng xếp hạng PCI năm 2022.
Khảo sát Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023 cho thấy có sự cải thiện rõ rệt trong việc triển khai các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, cắt giảm chi phí không chính thức và cải cách thủ tục hành chính.
Sáng ngày 9/5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023. Quảng Ninh là địa phương đứng đầu bảng xếp hạng PCI 2023 trong khi Thủ đô Hà Nội đứng thứ 28.
Bến Tre, Hậu Giang và Phú Thọ là gương mặt mới trong top 10 chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm nay, trong khi đó Quảng Ninh tiếp tục là quán quân 7 năm liên tiếp dù giảm điểm so với năm trước.
Năm địa phương đứng đầu bảng xếp hạng PCI 2023 là Quảng Ninh, Long An, Hải Phòng, Bắc Giang, Đồng Tháp. Vị trí cao nhất của PGI 2023 là Quảng Ninh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Hưng Yên và TP.Hồ Chí Minh.
Sáng 9/5, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023. Tỉnh Ninh Bình xếp thứ 19 với 67,83 điểm, tăng 25 bậc so với năm 2022; tăng 39 bậc so với năm 2021, cao thứ 3 sau 18 năm triển khai đánh giá chỉ số PCI.
Theo báo cáo Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) năm 2023 vừa được VCCI công bố, Quảng Ninh, Long An, Hải Phòng, Bắc Giang và Đồng Tháp là 5 địa phương đứng đầu bảng xếp hạng PCI 2023. Đây là năm thứ 7 liên tiếp Quảng Ninh giành vị trí quán quân.
Đây là năm thứ 7 liên tiếp, tỉnh Quảng Ninh đứng đầu bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI).