Gà trống thiến có đặc điểm sức đề kháng cao hơn và chất lượng thịt cũng thơm ngon săn chắc hơn gà thịt. Nuôi gà trống thiến cũng tốn ít công chăm sóc hơn.
Triển khai từ đầu năm 2018, Đề án 'Đẩy mạnh phát triển lợi thế chăn nuôi đại gia súc ở một số xã vùng Đông Bắc huyện Lục Ngạn (Bắc Giang), giai đoạn 2018- 2021' (gọi tắt là Đề án) đã và đang phát huy hiệu quả, hình thành vùng chăn nuôi tập trung, hạn chế dịch bệnh, góp phần ổn định đàn đại gia súc trên địa bàn.
Mô hình khuyến nông mẫu là công cụ trình diễn các tiến bộ kỹ thuật mới, nhằm khuyến khích nông dân học tập, áp dụng vào điều kiện thực tế của gia đình. Nhiều năm gần đây, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Hàm Yên đã chú trọng triển khai các mô hình áp dụng giống mới có năng suất, chất lượng cao. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục nâng cao hiệu quả và nhân rộng các mô hình, dự án, định hướng cho nông dân sản xuất theo hướng tập trung.
Gà sống thiến hiện diện trong nhiều tập tục của người Việt như cưới hỏi, giỗ, tết, thể hiện lòng thành kính, hiếu lễ của con cái với gia tộc, cha mẹ… Nét đẹp văn hóa ngàn xưa ấy tạo dựng nên giá trị căn cốt cho mỗi gia đình, dòng tộc xây đắp cuộc sống no ấm. Bây giờ, nhiều làng, nhiều bản đã hình thành nghề nuôi gà trống thiến thu nhập cao… nhưng có lẽ rõ nét nhất là ở đất Bình Xa (Hàm Yên).
Ông Đinh Văn Dùng, thôn 31, xã Thái Sơn (Hàm Yên) cười khi chúng tôi hỏi tuổi ông. Ông bảo, không mấy người đến chơi nhà đoán trúng tuổi mình, bởi nhìn ông, nét khắc khổ in hằn trong từng nếp nhăn biến gương mặt của người đàn ông 54 tuổi này thành 70 tuổi. Ở tuổi của ông có người vẫn được chào bằng anh, nhưng nhìn thấy ông người ta chào bằng ông, 'nhưng thôi - ông bảo - nông dân mà, cứ mượt mà, sáng láng thì làm gì mà giống nông dân nữa'.