Tục gửi con - sợi dây gắn kết nghĩa tình

Từ xa xưa, người Tày ở Cao Bằng đã có nhiều phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tinh thần gắn kết cộng đồng. Trong đó, tục gửi con thể hiện nét tinh tế của đồng bào trong quan hệ ứng xử cộng đồng, mang những ý nghĩa nhân văn, giáo dục sâu sắc.

Mùa hè lý thú

Thằng Nhật nghỉ hè đã một tuần, nhanh thật. Nó nhớ hồi đầu năm học, sau bữa ăn tối, bố thấy Nhật vẫn chăm chú xem chương trình hoạt hình Tom và Jerry trên ti vi, bố ôn tồn nói:

Con gà trong đời sống người Tày ở Cao Bằng

Trong đời sống văn hóa người Tày ở Cao Bằng, gà là con vật gần gũi và thân thiết với con người, gắn liền với đời sống tâm linh, tín ngưỡng mang đậm bản sắc dân tộc.

Phong tục kết bạn 'tồng' của người Tày

Phong tục kết bạn 'tồng' của người Tày ở Cao Bằng là một phong tục có từ lâu đời, gắn kết những người có sự đồng điệu về tâm hồn, tính cách, muốn chia sẻ buồn vui với nhau trong cuộc sống.

Lễ hội cầu mùa xóm Bản Thầng

Theo thông lệ, đến năm Thìn nhân dân xóm Bản Thầng, xã Minh Long (Hạ Lang) tổ chức Lễ hội cầu mùa, cầu cho mọi người mạnh khỏe, bình an, mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu.

Ẩm thực đón Tết Nguyên đán của người Tày

Mâm cỗ ngày Tết không chỉ là sự hội tụ của tinh hoa ẩm thực với những món ăn đậm đà hương vị mà còn thể hiện nhiều ý nghĩa tâm linh, mang đậm nét văn hóa đặc sắc.

Món ăn ngày Tết của người Nùng Phàn Slình ở Lạng Sơn

Những món ăn ngày Tết của người Nùng Phàn Slình không đơn thuần để cúng gia tiên hay mời bạn bè, người thân mà còn thể hiện nét đẹp truyền thống và mong cầu một năm mới thật nhiều may mắn.

Tết của người Nùng Vẻn ở Cao Bằng

Xuân về, đường lên vùng Lục Khu Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng trắng sắc hoa mận, hoa mơ... Đó đây văng vẳng tiếng hát, tiếng đàn và tiếng cười của thanh niên trai gái vui lễ hội Xuân nơi đầu bản nhỏ. Mời quý vị cùng đến xóm Cả Tiểng, xã Nội Thôn (Hà Quảng, Cao Bằng) chung vui với 42 hộ gia đình người Nùng Vẻn.

Giá hàng hóa tiêu dùng tăng nhẹ trong dịp Tết Nguyên đán

Hàng hóa dồi dào, phong phú, giá cả các mặt hàng tiêu dùng bình ổn, không tăng hoặc chỉ tăng nhẹ ở một số mặt hàng là nhận định chung của người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.

Tục ngữ, ca dao, dân ca Tày - Nùng trong những ngày Tết

Sắc đào đã điểm tô, bung xòe rực rỡ khắp những triền núi cao. Mây mù bảng lảng tan nhẹ nhường chỗ cho nắng đến sưởi ấm. Theo tiếng gió du dương khắp núi rừng, những lời chúc, câu ca đậm đà bản sắc dân tộc Tày, Nùng mừng một mùa xuân mới lại rộn ràng vang lên. Như thể lời chào tạm biệt một năm cũ sắp qua đi, cầu mong những điều tốt đẹp gửi vào năm mới.

Mâm cúng giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Cúng giao thừa là nghi lễ truyền thống có từ lâu đời. Vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới, gia chủ chuẩn bị mâm cúng giao thừa ở ngoài trời và trong nhà.

Nông sản hối hả vào vụ Tết

Những ngày cuối năm, nông dân tất bật chủ động nguồn hàng, bảo đảm đủ nguồn nông sản cung ứng cho người tiêu dùng. Nhiều mặt hàng phục vụ Tết đã sẵn sàng.

Ứng dụng khoa học và công nghệ trong các hợp tác xã

Nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh đã không ngừng tìm tòi, học hỏi, nỗ lực đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ cao vào các quy trình sản xuất, kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế tập thể địa bàn tỉnh, thúc đẩy nền sản xuất xanh.

'Không gian chợ quê đất Ngọc' hứa hẹn những dấu ấn đặc sắc

Những ngày này, về với miền đất Ngọc - Lục Yên, điều mà ai ai cũng cảm nhận được là bầu không khí nhộn nhịp, vui tươi, hối hả của mọi người dân cũng như cán bộ, đảng viên trên địa bàn huyện chuẩn bị Chương trình du lịch 'Về miền đất Ngọc' lần thứ IV, năm 2023, mà nổi bật, dấu ấn, đặc sắc với các hoạt động 'Không gian chợ quê đất Ngọc' được tổ chức từ ngày 1-3/12.

Phát hiện thung lũng như bước ra từ truyện cách Hà Nội hơn 200km, du khách nhận xét 'xứng đáng được biết tới nhiều hơn'

Với khung cảnh thiên nhiên đẹp cùng các nét văn hóa đặc sắc từ người dân bản địa, thung lũng đang được nhắc tới xứng đáng được nhiều du khách biết tới và ghé thăm nhiều hơn.

Thằng chả ấy

Bao nhiêu năm rồi thằng chả vẫn là thằng Hùng nhộng khoai hoạt đầu ngày trước.

Đấu giá 'hoa hậu gà', 'vua gà' ủng hộ quỹ vì người nghèo

Gần 160 triệu đồng vừa được bổ sung vào Quỹ người nghèo huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. Đây là số tiền thu được khi bán đấu giá gà đạt danh hiệu cao tại Hội thi Vua gà Tiên Yên 2023 chiều nay (26/8).

'Thầy cúng không mê tín'

Thay vì hành nghề mê tín dị đoan những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này có nhiều bước thay đổi tích cực

'Vua gà Tiên Yên' - cuộc thi có một không hai

Cuộc thi độc đáo để tìm ra 'Vua gà', 'Hoa hậu gà', 'Á hậu gà'... từ lâu đã trở thành một đặc sản du lịch của huyện vùng núi Tiên Yên, Quảng Ninh. Năm nay, cuộc thi chính thức được khởi động trở lại sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19.

Độc đáo thi Vua gà, Hoa hậu gà ở Quảng Ninh

Nhằm phát triển và quảng bá thương hiệu gà của địa phương, huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) đã tổ chức thi Vua gà và Hoa hậu gà năm 2023. Toàn bộ những con gà đạt danh hiệu sẽ được bán đấu giá để ủng hộ Quỹ vì người nghèo của huyện.

Quảng Ninh: Độc đáo Hội thi Vua Gà Tiên Yên

Ngày 19/8, tại Làng Văn hóa dân tộc Tày, thôn Đồng Đình, xã Phong Dụ, Hội thi Vua Gà đã được huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) tổ chức trở lại sau 2 năm bị tạm dừng bởi ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

Lần đầu tiên tổ chức Hoa hậu gà Tiên Yên

Hội thi 'Vua Gà' đã được huyện Tiên Yên tổ chức trở lại sau 2 năm bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19. Đây là hoạt động mở đầu chuỗi sự kiện Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ IV, năm 2023 diễn ra từ 23 đến hết 27/8.

Quảng Ninh tổ chức thi Vua gà và Hoa hậu gà

Huyện miền núi Tiên Yên (Quảng Ninh) tổ chức thi Vua gà và Hoa hậu gà nhằm tôn vinh, quảng bá thương hiệu gà của địa phương.

Quảng Ninh: Hấp dẫn hội thi 'Vua gà', 'Hoa hậu gà'

Hội thi Vua gà Tiên Yên 2023 đã tìm ra chủ nhân cho các danh hiệu: Vua gà, Hoa hậu gà và các Á hậu gà, Đôi gà đẹp, Gà thiến đẹp.

Độc đáo cuộc thi hoa hậu gà

Hàng chục con gà đẹp mã được đưa đi để tuyển chọn ra vua gà và hoa hậu gà ở huyện Tiên Yên, Quảng Ninh.

Quảng Ninh sắp tổ chức hội thi Vua Gà tại Tiên Yên

Hội thi 'Vua Gà' sẽ diễn ra vào ngày 19/8, nằm trong chuỗi các hoạt động trong Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV.

Gà Tiên Yên đi vào hội thi 'Vua gà' vùng Đông Bắc

Gà Tiên Yên (huyện Tiên Yên) được biết đến là đặc sản nổi tiếng của Quảng Ninh. Thịt gà Tiên Yên đã được bình chọn là một trong 50 món ngon tiêu biểu của Việt Nam do Trung tâm sách kỷ lục Việt Nam tổ chức.

Tiên Yên - Nơi kết nối sắc màu các dân tộc vùng Đông Bắc Quảng Ninh

Đây là chủ đề của Tuần Văn hóa, Thể thao các dân tộc vùng Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh lần thứ IV nhằm hướng tới chào mừng kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Tỉnh (30/10/1963 – 30/10/2023) sẽ diễn ra từ ngày 23/8 - 27/8/2023 tại huyện Tiên Yên.

Tận mắt xem kỹ thuật thiến gà của đồng bào Tày, Nùng

Nhắc đến gà thiến, người ta thường nghĩ chỉ có ở vùng nông thôn phía Bắc hoặc nơi có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống. Tuy nhiên, khi vào Nam lập nghiệp, đồng bào Tày, Nùng vẫn giữ được kỹ thuật thiến gà nhằm kiếm ít tiền và truyền cho con cháu để không bị mai một.

Lục Yên đổi mới, sáng tạo thực hiện nghị quyết

Ngay từ đầu nhiệm kỳ, với quyết tâm chính trị cao và sự tích cực đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo theo hướng trọng tâm, trọng điểm, sát thực, hiệu quả, Đảng bộ huyện Lục Yên đã tạo được sự thống nhất, triển khai thực hiện toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra, tạo đà quan trọng thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội XIX Đảng bộ tỉnh và Nghị quyết Đại hội XXII Đảng bộ huyện.

Yên Bái nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Với mục tiêu hỗ trợ phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm OCOP, các cấp ngành ở Yên Bái đã và đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ các chủ thể làm OCOP trong phát triển thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm.

Nuôi gà thời công nghệ 4.0

Cách đây 5, 6 năm, câu chuyện chị Hà Thị Thuật (trong ảnh), tổ dân phố Vĩnh Thiện, thị trấn Vĩnh Lộc (Chiêm Hóa) mua hàng nghìn chiếc kính về đeo cho các chú gà trống đã trở thành chuyện lạ khiến bao người tò mò. Nay chị lại gây bất ngờ khi đầu tư thêm 1 trang trại gà trống thiến nằm khuất sâu tại thôn Tân Lập, xã Trung Hòa. Chị vui vẻ gọi đó là 'gà thái giám', nuôi gà này cần có một khu biệt lập riêng, ví như 'cung tẩm' rộng rãi, tránh xa ồn ào, dịch bệnh nữa.

Bếp nhà sàn của mẹ

Bản của tôi nằm dưới những quả đồi chè lúp xúp như mâm xôi xanh đơm đầy. Ở đó, nhà sàn 'mọc' lên, sân cách sân là bờ đá, ngọn tre cắm cho bầu bí leo, mồng tơi từng chùm tím ngắt. Khi cánh hoa mận trắng rải đầy con đường lún phún bụi mưa, người người rủ nhau đi chợ phiên. Lồng gà thiến, can rượu ngô men lá, cuộn dong xanh từng tàu theo bước chân ngược xuôi là lúc Tết về.