Khách Tây đội mưa ăn bánh xèo, xuống đồng cấy lúa cùng nông dân phố Hội

Lễ hội xuống đồng là nghi thức truyền thống trong đời sống người nông dân, được tổ chức trong không khí vui tươi, phấn khởi đón chào vụ mùa mới, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi bội thu, cộng đồng được bình an, mạnh khỏe; đồng thời bày tỏ lòng biết ơn với những vị thần phù hộ cho con người và ruộng đồng.

Khách Tây đội mưa xuống đồng cấy lúa ở Hội An

Sáng 2-1, tại cánh đồng An Mỹ, phường Cẩm Châu, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, UBND thành phố Hội An đã tổ chức 'Lễ hội xuống đồng' Cẩm Châu 2024. Lễ hội thu hút đông đảo nông dân địa phương và khách quốc tế đang du lịch tại phố cổ Hội An tham gia.

Khách Tây hào hứng lội ruộng cấy lúa, tát nước ở Hội An

Sáng 2-1, tại cánh đồng làng An Mỹ (phường Cẩm Châu, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam), UBND TP Hội An tổ chức Lễ hội xuống đồng Cẩm Châu 2024. Sự kiện thu hút nhiều khách quốc tế đang du lịch tại phố cổ Hội An tham gia trải nghiệm.

Khách Tây thích thú xuống đồng cấy lúa cùng bà con nông dân ở Hội An

Nhiều khách Tây thích thú khi lần đầu được xuống đồng tát nước, cấy lúa cùng bà con nông dân ở Hội An trong 'Lễ hội xuống đồng Cẩm Châu năm 2024'.

Khách Tây đội mưa cấy lúa, cưỡi trâu cày ruộng ở Hội An

Nhiều du khách nước ngoài đội mưa, cưỡi trâu cày ruộng, cấy lúa trong lễ hội xuống đồng tại Hội An.

Ông Tây bà Đầm đội mưa lội bùn tát nước, cưỡi trâu cày ruộng, cấy lúa ở Hội An

Đội cơn mưa nặng hạt, những ông Tây bà Đầm không ngại lội bùn để 'sắm vai' nông dân xuống đồng tát nước gàu sòng, cưỡi trâu cày ruộng, cấy lúa ở Hội An.

Nước đọng ao quê

Người Huế, để tự hào về con nước ròng nước lớn thì sẽ nhắc đến phá Tam Giang, còn với những người nhà quê, để thương con nước thì sẽ là ao hồ ở quê nhà.

Quảng bá và gia tăng giá trị kinh tế của du lịch nông thôn

Phát triển nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch nông thôn là xu hướng phát triển bền vững nhằm hiện thực hóa các cam kết của Việt Nam với quốc tế, góp phần định hướng ngành nông nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả.

Đánh lộn sòng rồi đánh một giấc…

'Chùa Đàn, ấy là tất cả nhà văn Nguyễn Tuân, một Nguyễn-Tuân-toàn-vẹn, tinh hoa tư tưởng, tài hoa văn chương', Giáo sư Hoàng Như Mai nhận định khi viết Lời nói đầu trong bản in năm 1989 do nhà xuất bản Văn học tái bản, tr.11. Đọc tác phẩm này, về chữ nghĩa hẳn chúng ta thích thú với đoạn: 'Lãnh Út gọi Bá Nhỡ lên, bảo ban về việc ngày mai điều khiển dân ấp Mê Thảo đi đánh cây cổ thụ ở suối Vầu'. Ơ hay, cây cổ thụ này tội tình gì mà phải đánh?

Ngôi sao ban chiều

Những buổi chiều mùa thu khi tôi còn bé là khoảng thời gian vô cùng thú vị, lúc đó mặt trời đã không còn gay gắt như dạo mùa hè. Trời đã ít mưa nên cao và xanh hơn với những cụm mây nhuộm màu vàng nhạt của nắng chiều.

Neo giữ hồn quê nơi phố thị

Gia Lai nói chung, Pleiku nói riêng đã trở thành quê hương thứ hai của không ít người rời xa chốn cũ đến định cư, lập nghiệp. Với những người xa quê, dù đi đâu, làm gì, cuộc sống ra sao chăng nữa thì trong tâm trí họ, quê hương thật dung dị, thiêng liêng và luôn khao khát tìm về. Cũng chính vì lẽ đó mà ở TP. Pleiku xuất hiện những không gian lưu dấu đậm nét vẻ đẹp nơi thôn dã, chất chứa hồn quê. Và, quán cà phê Vườn Mai của ông Võ Văn Hiền (hẻm 230 đường Nguyễn Viết Xuân) là một trong những nơi như thế.

Cá mè lưỡi hái quê ta

'Cá mè lưỡi hái' là tên một loại cá mè mà một thời, rất nhiều người ở vùng quê (phổ biến ở miền Bắc) hay dùng.

Khu du lịch văn hóa Phương Nam - Điểm đến check-in lý tưởng

Khu du lịch văn hóa Phương Nam tọa lạc tại xã Long Hưng, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp, có tổng diện tích 30ha, là một trong quần thể du lịch lớn nhất Đồng bằng sông Cửu Long. Khu du lịch văn hóa Phương Nam đã được đầu tư hơn 1.000 tỷ để xây dựng quần thể du lịch với nhiều dịch vụ phong phú đón du khách khám phá trải nghiệm văn hóa Phương Nam. Khu du lịch văn hóa Phương Nam đã thu hàng triệu lượt khách, là điểm đến hấp dẫn của tỉnh Đồng Tháp, được Hiệp hội Du lịch Đồng bằng sông Cửu Long công nhận là 'Điểm du lịch tiêu biểu Đồng bằng sông Cửu Long'.

Thích thú cuộc sống nông thôn Bắc Bộ trong ảnh màu trăm tuổi (2)

Hai đứa trẻ dùng gàu dây, lúa mạ xanh mơn mởn một góc ao, hoa súng xanh khoe sắc... là loạt ảnh màu tái hiện cuộc sống mộc mạc, bình dị ở vùng nông thôn Bắc Bộ năm 1914-1915.

Niêu cá kho thương nhớ

Chúng tôi nhận mặt tuổi thơ bằng bao kỷ niệm chưa bao giờ phai. Và tôi nhớ, nhớ đến cay mắt nồi cá kho của bà ngoại mà mỗi dịp Tết đến, dù mâm cao cỗ đầy nhường nào, bà vẫn không thôi thắc thỏm cời rơm, ủ trấu kho cá.

Căn nhà xưa

Mỗi lần trở về thăm bố, tôi thích thả những bước chân ở cái nơi tôi từng gắn bó thuở bé con. Tôi thích bầu không khí nhẹ bẫng sớm tinh mơ trong trẻo của mùa thu. Nơi đây có con gió lao xao, có những chùm lá tre xanh côm cốm đầu mùa, chúng khẽ khàng chạm vào nhau khiến tôi cứ nao nao trong dạ.

Hương vị quê hương

ĐBP - Mẹ gọi điện lên thành phố cho hay tháng sau nhà tôi tát ao cá. Tôi háo hức trong lòng rồi thu xếp công việc ổn thỏa, quyết định về quê mấy ngày. Về quê chuyến này, tôi chắc mẩm sẽ có thêm thật nhiều kỷ niệm đẹp, sẽ ôn lại những ký ức năm nào tôi sống giữa quê nhà, trong tình yêu thương của những người hiền lành chân chất.

Nghề trồng rau Trà Quế tại Hội An được công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Hôm nay (4/4), Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng ký quyết định công nhận nghề trồng rau Trà Quế, tại thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Kho đồ vật vô giá trong ngôi nhà cũ kỹ của người đàn ông Quảng Trị

Các món đồ cổ này đối với ông Biểu là vô giá từ việc sưu tập, gìn giữ và giới thiệu cho con cháu đời sau biết về những những giá trị của người đời trước để lại.

Người đam mê sưu tầm đồ cũ

Trong dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, những món đồ cũ dường như đang dần bị lãng quên. Nhưng với đam mê tìm về những ký ức xưa cũ, ông Nguyễn Xuân Biểu, gần 70 tuổi, ở thôn Minh Chính, xã Cam Chính, huyện Cam Lộ đã sưu tầm, lưu giữ những món đồ cũ để gợi nhớ ký ức, hoài niệm về một thời đã lùi vào quá khứ.

Thủ đô Hà Nội năm 1996 qua ảnh của phó nháy Pháp

Những chiếc xe Dream ở ngã tư, dịch cụ cân đo lưu động, bà mẹ chở con bằng chiếc sọt sắt... là loạt ảnh phải xem về thủ đô Hà Nội năm 1996.

Hồi sinh giá trị văn hóa từ kỷ vật

Một chiếc đơm, chiếc đó, cối đá hay nồi đồng… tuy không quá xưa cũ nhưng khi xuất hiện ở thời nay thì vẫn được gọi vui là đồ 'cổ'. Thầm lặng giữa nhịp sống hiện đại, những đồ vật này chứa đựng rất nhiều giá trị văn hóa tinh thần vô cùng độc đáo. Đã có không ít người luôn dành nhiều công sức để tìm tòi, sưu tập các món đồ cũ, kỷ vật xưa để góp phần hồi sinh các giá trị văn hóa của dân tộc.

Giữ lấy hồn quê

Đối tượng mua hàng của ông rất đa dạng, nhiều nhất vẫn là nông dân, vì chỉ ở đây họ mới tìm thấy được những vật dụng mà tưởng như đã 'thất truyền': giỏ đựng cá, trúm bắt lươn, nơm úp cá, gàu sòng…;

Cắm câu mùa lụt

Ký ức về những mùa lụt năm nào dường như chưa phai mờ trong tôi với câu đồng dao: 'Nước dâng ngập bãi trắng đồng/Cắm câu giăng lưới ngồi trông cá về/Lâm thâm mưa rét tứ bề/Thơm mùi cá nướng chiều quê ấm lòng'. Nhớ khi tôi cùng lũ bạn ở quê mang tơi đội nón ra đồng cắm câu giăng lưới bắt cá.

Bài văn miêu tả 'vườn nhà bà' cực độc đáo, sử dụng toàn dấu huyền 'gây sốt' mạng xã hội

Không chỉ sử dụng câu từ mộc mạc, giản dị mà bài văn này còn khiến nhiều người thích thú bởi một điều vô cùng đặc biệt khác.

Bài văn miêu tả 'Vườn nhà bà' toàn dấu huyền, vừa bình dị lại cực gần gũi thân thương

Bài văn này có tên 'Vườn nhà bà Vườn'. Tất cả các câu văn trong bài đều sử dụng dấu huyền, hầu hết đều là các câu đơn, ngắn gọn nhưng đầy đủ ý nghĩa khiến dân mạng thích thú.