Tp.HCM: Phát động hưởng ứng ngày ASEAN phòng chống sốt xuất huyết

Chiến dịch thu hút đông đảo người dân, trong đó có các cộng tác viên sức khỏe cộng đồng, tham gia các hoạt động truyền thông, kiểm soát điểm nguy cơ gây dịch bệnh.

Tp.HCM: Triển khai các hoạt động phòng chống dịch bệnh sốt xuất huyết

Tp.HCM triển khai các hoạt động truyền thông, kiểm soát điểm nguy cơ gây dịch bệnh sốt xuất huyết với chủ đề 'Tìm và loại bỏ nơi muỗi vằn đẻ trứng'.

Nâng cao ý thức phòng, chống sốt xuất huyết

Sốt xuất huyết (SXH) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có thể gây thành dịch. Hiện tại vẫn chưa có vắc xin và biện pháp điều trị đặc hiệu bệnh SXH. Vì vậy, người dân cần chủ động nâng cao ý thức để phòng tránh mắc bệnh.

Căn bệnh tấn công vào não khiến thanh niên rét run, co giật

Sở Y tế Hà Nội cho biết đã ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024. Đây là trường hợp bệnh nhân nam, 22 tuổi, trú tại thị xã Sơn Tây.

Căn bệnh tấn công vào não khiến thanh niên rét run, co giật, dễ tử vong

Sở Y tế Hà Nội cho biết, đã ghi nhận ca mắc viêm não mô cầu đầu tiên trong năm 2024, đây là trường hợp bệnh nhân nam, 22 tuổi, trú tại thị xã Sơn Tây.

Phụ nữ mang thai cần được tiêm phòng ho gà vào giai đoạn nào?

Nếu người mẹ được tiêm vaccine phòng ho gà thì miễn dịch sẽ truyền từ mẹ sang con; tức là đứa trẻ sinh ra đã có ngay miễn dịch.

Số ca mắc sởi tăng 2,7 lần, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế khi nào?

Số ca phát ban nghi sởi từ đầu năm đến nay ở nước ta đã tăng 2,7 lần so với cùng kỳ năm 2023. Thời gian tới có thể tiếp tục ghi nhận một số ca mắc mới, các ổ dịch nhất là tại những nơi có tỷ lệ tiêm chủng thấp trong thời gian qua...

Nguy cơ bùng phát dịch bệnh sởi

Sở Y tế Hà Nội vừa thông tin trên địa bàn thành phố đã ghi nhận một ca mắc sởi. Đây là ca mắc đầu tiên trong năm nay sau một năm không ghi nhận ca sởi nào trên địa bàn thành phố. Đáng chú ý, trong báo cáo mới nhất của Sở Y tế Hà Nội, năm 2023, tỉ lệ tiêm chủng của thành phố đã không đạt mục tiêu, điều này gây nên những lo ngại về dịch bệnh sởi có thể sẽ bùng phát.

Hạn chế ca mắc sởi bằng cách tiêm vắc xin

Mặc dù Bình Thuận ghi nhận một số ca sốt phát ban nghi sởi, nhưng chưa ghi nhận trường hợp mắc sởi. Tuy nhiên, bệnh này có thể phòng ngừa hiệu quả bằng cách tiêm vắc xin.

Bé 5 tuổi nguy kịch vì viêm não mô cầu, căn bệnh này lây nhiễm như thế nào?

Bé gái 5 tuổi sống tại Tây Ninh vừa được các bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng TP. Hồ Chí Minh tiếp nhận điều trị với chẩn đoán viêm não mô cầu. Vậy viêm não mô cầu do đâu, lây nhiễm qua đường nào?

Hà Nội có ca mắc rubella đầu tiên trong năm, bác sĩ cảnh báo

Rubella là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, bệnh chủ yếu lây qua đường không khí khi người mang mầm bệnh hắt hơi hoặc ho…

Cứu bé gái bị nhiễm vi khuẩn não mô cầu

Bé gái 5 tuổi, ở Tây Ninh sốt cao liên tục 2 ngày, đau nhức, phát ban đỏ toàn thân được cấp cứu tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố.

Hà Nội ghi nhận 424 ca mắc tay chân miệng

Theo thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, TP vừa ghi nhận 124 ca mắc tay chân miệng từ đầu tuần đến nay, (tăng 47 trường hợp so với tuần trước đó).

Hà Nội phát hiện 3 ổ dịch bệnh tay chân miệng tại các trường mầm non

Thời gian gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng với khoảng 60-70 ca/tuần, riêng trong tuần từ 22-29/3 ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Hà Nội: Phát hiện 3 ổ dịch tay chân miệng tại các trường mầm non

Hai tuần liên tiếp gần đây, số ca mắc tay chân miệng trên địa bàn Hà Nội bắt đầu có xu hướng gia tăng, trong đó đã ghi nhận 3 ổ dịch tại 3 trường mầm non.

Tăng ca mắc sốt xuất huyết, chuyên gia chỉ cách diệt muỗi hiệu quả

Thời tiết chuyển mùa nóng ẩm tạo điều kiện cho muỗi sinh sôi, phát triển. Dù chưa vào 'mùa' nhưng số ca mắc sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng.

Bé gái 5 tuổi ở Tây Ninh mắc bệnh viêm não mô cầu

Ngày 3/4, Bệnh viện Nhi đồng TP. HCM xác nhận đang điều trị cho một bé gái 5 tuổi (ngụ phường Long Hoa, thị xã Hòa Thành) được chẩn đoán nhiễm vi khuẩn não mô cầu Neisseria Meningitidis.

Tây Ninh: Một trường hợp mắc viêm não mô cầu

Thông tin từ Bệnh viện Nhi đồng Thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện đang điều trị cho một bé gái 5 tuổi (có địa chỉ tại phường Long Hoa, thị xã Hòa Thành) chẩn đoán nhiễm vi khuẩn não mô cầu Neisseria Meningitidis.

Nắng nóng, cẩn trọng với bệnh tiêu hóa ở trẻ

Thời tiết nắng nóng là môi trường thuận lợi để vi khuẩn sinh sôi gây bệnh. Một trong số những bệnh phổ biến thường bùng phát vào thời điểm này là bệnh tiêu chảy.

Làm gì để phòng bệnh sốt xuất huyết hiệu quả?

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, từ đầu năm 2024 đến hết ngày 27-3, trên địa bàn Thủ đô đã có 527 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 342 trường hợp so với cùng kỳ năm 2023. Vậy, làm cách nào để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?

Dịch sởi - rubella đang tăng

Bộ Y tế yêu cầu duy trì công tác tiêm vắc-xin sởi và vắc xin sởi - rubella cho trẻ, bảo đảm không bỏ sót đối tượng.

Ca mắc rubella đầu tiên trong năm tại Thủ đô

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, cho biết trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận một trường hợp bé gái 7 tuổi (trú tại huyện Đan Phượng) mắc rubella. Đây là ca mắc rubella đầu tiên trên địa bàn Hà Nội trong năm 2024.

Hà Nội: Ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông tin, thành phố vừa ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024.

Hà Nội ghi nhận trường hợp mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Trên địa bàn thành phố Hà Nội vừa ghi nhận bé gái 7 tuổi (ở huyện Đan Phượng) mắc rubella. Trước đó, bé gái đã được tiêm chủng 2 mũi vaccine phòng bệnh này.

Xuất hiện ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 tại Hà Nội

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là người mắc rubella đầu tiên trên địa bàn TP. Hà Nội trong năm 2024. Trước đó, bé gái này đã được tiêm chủng hai mũi vaccine phòng bệnh rubella.

Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 đã tiêm vaccine phòng bệnh

Bé gái 7 tuổi là trường hợp mắc rubella đầu tiên trong năm 2024 trên địa bàn Hà Nội.

Hà Nội ghi nhận ca mắc rubella đầu tiên trong năm 2024

Bé gái 7 tuổi ở huyện Đan Phượng là ca mắc rubella đầu tiên trên địa bàn Hà Nội trong năm 2024.

Bệnh tả: Nguyên nhân, triệu chứng, lây truyền, cách điều trị và phòng bệnh

Bệnh tả ở người do vi khuẩn tả Vibrio cholerae gây ra, là một bệnh truyền nhiễm cấp tính ở đường tiêu hóa. Đây là một bệnh truyền nhiễm có thể gây thành dịch lớn với tỷ lệ tử vong cao. Bệnh tả lây theo đường tiêu hóa, chủ yếu qua ăn, uống.

Cả nước ghi nhận gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà: Bộ Y tế khuyến cáo công tác phòng bệnh

Thông tin từ Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc.

Hà Nội đã ghi nhận 151 ca bệnh tay chân miệng

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, tính đến hết ngày 08/3/2024, toàn Thành phố đã ghi nhận 151 trường hợp mắc tay chân miệng rải rác tại 26/30 quận, huyện. Đã ghi nhận hai ổ dịch tại Mỹ Đình 1 - quận Nam Từ Liêm và xã Cự Khê - huyện Thanh Oai.

Cảnh giác với bệnh truyền nhiễm

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, sau Tết thành phố ghi nhận 8 ca mắc sốt xuất huyết, không có ổ dịch mới.

Nhiều bệnh gia tăng khi thời tiết nồm ẩm

Giai đoạn chuyển từ mùa Đông sang mùa Xuân, có mưa phùn kèm theo nồm ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của các bệnh truyền nhiễm.

Chủ động ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm

Theo quy luật, ngay sau Tết Nguyên đán là giai đoạn chuyển từ mùa đông sang mùa xuân, có mưa phùn kèm theo nồm ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của các bệnh truyền nhiễm.

Nhiều bệnh gia tăng trong mùa nồm ẩm

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, từ ngày 9 đến 16/2, TP ghi nhận 8 ca mắc sốt xuất huyết, không có ổ dịch mới. Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội có 432 ca mắc sốt xuất huyết (tăng hơn 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2023).

Chủ động ứng phó với dịch bệnh truyền nhiễm

Theo quy luật, ngay sau Tết Nguyên đán là giai đoạn chuyển từ mùa đông sang mùa xuân, có mưa phùn kèm theo nồm ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự xuất hiện của các bệnh truyền nhiễm.

Đau hàm kiểu này, chứng tỏ bạn đang mắc quai bị

Khoảng 3 ngày gần đây, tôi có dấu hiệu sưng đau hàm một bên, đau họng, khó nuốt. Xin hỏi đây có phải dấu hiệu của bệnh quai bị không?

Lý do ai cũng từng bị cúm ít nhất một lần trong đời

Tại sao tôi bị cảm cúm chỉ vài hôm là khỏi nhưng con gái mới 4 tuổi cũng mắc bệnh lại dẫn đến viêm phổi?

Cảnh giác với bệnh do virus RSV

Tại Việt Nam, bệnh do virus hợp bào hô hấp (RSV) bùng phát mạnh vào mùa Đông - Xuân và khi thời tiết chuyển từ mùa xuân sang hè.

Đầu năm, cảnh giác với bệnh do virus RSV

Mùa đông - xuân là thời điểm virus hợp bào hô hấp (RSV) rất dễ lây lan, gây thành dịch; nhất thời điểm Tết và mùa lễ hội, nhu cầu người dân đi lại, du xuân, đến các đám đông tăng cao.

Cứu sống trẻ mắc tay chân miệng độ nặng nhất

Các bác sĩ khoa Hồi sức tích cực – Chống độc, Bệnh viện Sản Nhi tỉnh Phú Thọ vừa cấp cứu thành công một bé trai bị tay chân miệng độ 4 – độ nặng nhất của bệnh.

Trồng cây mới chỉ là bắt đầu

Mỗi mùa xuân chúng ta lại nhớ đến những ca từ da diết trong ca khúc 'Một đời người, một rừng cây' của nhạc sĩ Trần Long Ẩn: Khi nghĩ về một rừng cây/ Tôi thường nhớ về nhiều người...

Số người nhập viện do cúm A tăng đột biến

Số người mắc và nhập viện do mắc cúm A vẫn tiếp tục tăng tại nhiều cơ sở y tế phía bắc.

Căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở trẻ em

Giai đoạn chuyển từ mùa đông sang xuân, dễ xảy ra các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như viêm màng não do não mô cầu, cúm, đau mắt đỏ.

Bắc Giang: Gia tăng bệnh nhân nhập viện do nhiễm cúm A

Thời tiết thay đổi thất thường, những ngày gần đây, số bệnh nhân mắc cúm A tăng, nhiều người biến chứng viêm phổi. Để phòng ngừa, tránh diễn biến nặng, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên theo dõi sức khỏe, đi khám khi có biểu hiện bất thường để phát hiện đúng bệnh, điều trị kịp thời.

Bắc Từ Liêm đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh dịp Tết Dương lịch 2024

Để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch bệnh, an toàn thực phẩm, đáp ứng y tế phục vụ các hoạt động trước, trong và sau Tết Nguyên đán 2024, quận Bắc Từ Liêm tăng cường biện pháp phòng, chống dịch, tích cực vận động người dân nâng cao ý thức, tham gia vệ sinh môi trường…

Phòng sốt xuất huyết gia tăng do thời tiết thất thường

Theo Sở Y tế Thừa Thiên Huế, thời tiết nắng mưa xen kẻ tạo thuận lợi cho dịch bệnh phát triển nên số ca sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng so với các tháng đầu năm và cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, đến nay dịch bệnh vẫn được khống chế, kiểm soát tốt.

Nhiều trẻ viêm phổi do vi khuẩn tụ cầu, cách phát hiện sớm căn bệnh này

Những ngày qua, số lượng bệnh nhi đến khám tại Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn được chẩn đoán bị viêm phổi tụ cầu tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái. Dù bệnh không gây thành dịch nhưng mức độ nguy hiểm là rất lớn với tỷ lệ tử vong cao.

Chủ động phòng bệnh khi giao mùa

Sự thay đổi về thời tiết, độ ẩm không khí giữa thời điểm giao mùa tạo điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh hoạt động. Để chủ động phòng bệnh khi giao mùa, phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc trao đổi với Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh - bác sĩ chuyên khoa II (BS CKII) Huỳnh Hữu Dũng về một số bệnh thường gặp cũng như cách phòng bệnh.