Đưa múa bát trở thành nét văn hóa cộng đồng - Bài 1: Bảo tồn và lan tỏa

Múa bát, một nét văn hóa độc đáo của dân tộc Tày, từ lâu đã trở thành biểu tượng của sự gắn kết cộng đồng và tâm hồn người dân tỉnh Bắc Kạn. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, việc bảo tồn và lan tỏa điệu múa này đang đối mặt với nhiều thách thức.

Đến với bài thơ hay: Một tiếng nấc nghẹn

Tiếng nấc nghẹn trong cái ngày anh đã mất em, ngày em tham phú phụ bần, ngày em không còn yêu anh nữa...

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý như tôi biết

Nguyễn Văn Tý là một trong những nhạc sĩ nhạc đỏ thành công với chất liệu dân ca. Những sáng tác của ông được chắt chiu và nghiền ngẫm qua những chuyến đi thực tế trong thời gian dài, nhiều sáng tác đã sử dụng khéo léo chất liệu dân ca của nhiều vùng miền: 'Một khúc tâm tình người Hà Tĩnh', 'Dáng đứng Bến Tre', 'Mẹ yêu con'...

Phú Thọ: tưng bừng giải Bơi chải trên hồ Văn Lang

Sáng 13/4, Giải Bơi chải thành phố Việt Trì mở rộng chính thức diễn ra tại hồ Văn Lang. Sự kiện nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa của Lễ hội Đền Hùng 2024.

Nét dịu dàng tháng Tư

Tháng Tư, khi Xuân đã cạn ngày mà Hạ chưa kịp tới, phố Hà thành mang nét dịu dàng của những ngày mùa không qua phố.

Tháng Ba về, thương nhớ sông quê

Có lẽ, con sông quê đẹp nhất vào tháng Ba khi mùa xuân đang độ viên mãn và căng tràn nhựa sống. Vạn vật như được hồi sinh, dòng sông cũng thay màu áo mới. Mặt nước xanh trong êm đềm, soi bóng đôi bờ.

Mai Châu

Đinh Minh Thiện

Chùm thơ của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng

Nhân dịp Xuân Giáp Thìn, báo Tin tức xin giới thiệu chùm 2 bài thơ của nhà thơ Đỗ Chiến Thắng.

Lau sạch 'lăng kính tâm hồn'

Mấy tờ lịch mỏng tang cuối cùng sắp buông mình đếm ngược thời khắc tạm biệt năm cũ. Xuân 2024 gõ nhịp, ấm nóng niềm tin yêu vào tương lai tươi sáng và rộn ràng hạnh phúc đoàn viên…

Chái bếp của nội

Chái bếp của bà nội trong ký ức tuổi thơ tôi là không gian đầy huyền thoại. Chỉ vỏn vẹn không quá 4 mét dài nằm cặp bên hông gian nhà, nhưng chái bếp là nơi tưng bừng, nhộn nhịp, ấm áp nhất trong hoài niệm tuổi thơ tôi.

Đội cồng chiêng nhí làng Đăk Wâk

Thời gian qua, việc bảo tồn, phát huy không gian văn hóa cồng chiêng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số luôn được tỉnh Kon Tùm quan tâm. Đặc biệt, ngành văn hóa huyện Đăk Glei kêu gọi các làng lập nên những đội cồng chiêng nhí, nuôi dưỡng tình yêu nghệ thuật và văn hóa dân tộc trong thế hệ trẻ.

Bồi hồi thức giấc

Trên con đường kết nối và gieo mầm hạt giống yêu thương, Lê Văn Quý cùng với gia đình bác ái Teresa Huế vẫn miệt mài đem đến niềm vui qua những món quà thiết thực cho bà con nghèo các tỉnh miền Trung.

Xóm đêm

Phạm Đình Chương, người nhạc sĩ của Ban Thăng Long đã để lại cho chúng ta nhiều bài hát thật khó quên. Ông viết chủ thể loại từ Cha cha cha cho đến Slow… và ông cũng viết cho chúng ta một bài hát mang giai điệu Boléro sang trọng: 'Xóm đêm'. Bài này ông viết vào năm 1955, tôi chép cẩn thận trên vở học trò từ năm 1960 đến nay mà nó không phai màu!

Vó ngựa cao nguyên

Đồi núi chiêng chao, cây rừng nghiêng ngả, mái tóc phiêu bồng…, K'Truik đang cùng con tuấn mã Rambô tung vó băng băng về đích trong ánh mắt đắm đuối của sơn nữ buôn làng.

Môn Nghệ thuật ở bậc tiểu học: Cười ra nước mắt khi GV Mỹ thuật dạy Âm nhạc

Giáo viên băn khoăn: 'Âm nhạc lớp 4 nội dung còn khó hơn nhiều. Học sinh phải biết đánh nhạc cụ nhưng GV chuyên Mỹ thuật không biết thì làm sao có thể dạy được?'

Sông Kiến Giang (Quảng Bình) 'dậy sóng' đường đua xanh, mừng Tết Độc lập

Sáng 2/9, UBND huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình tổ chức Lễ hội đua thuyền truyền thống trên sông Kiến Giang mừng Tết Độc lập. Hàng ngàn người dân và du khách đổ về đôi bờ sông Kiến Giang tham dự lễ hội và cổ vũ các đội đua.

Phú Yên: Âm vang của đá

Từ xưa, đá đã gắn chặt với đời sống lao động sản xuất của con người. Với giá trị ấy, những người con sinh ra và lớn lên ở vùng đất Tuy An, tỉnh Phú Yên đã và đang cố gắng gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đá theo những cách riêng. Và khi đến Gành Đá Dĩa, du khách càng không thể bỏ qua việc thưởng thức tiếng đàn đá của tiền nhân hơn 2.500 năm trước được phục chế và biểu diễn ở không gian văn hóa Hồn Xưa.

Nghệ nhân 'nhí' kế thừa bản sắc

Xóa tan những nghi ngại về sự mai một của văn hóa truyền thống, sự xuất hiện ngày càng nhiều của nghệ nhân 'nhí' ở các buôn làng trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã khẳng định sức sống di sản từ ý thức kế thừa mạnh mẽ.

Bộ tộc Bajuni và cuộc sống trên quần đảo Lamu

Bajuni là bộ tộc cư trú trên quần đảo Lamu và khu vực biển xung quanh thành phố cảng Kismayo và Mombasa, Kenya. Theo số liệu hiện nay, trên quần đảo Lamu có hơn 100.000 người Bajuni sinh sống. Bộ tộc Bajuni có nguồn gốc từ Arab và châu Phi nhiều thế kỷ trước, vì vậy, niềm tin văn hóa và tôn giáo của người Bajuni đều ảnh hưởng từ văn hóa Arab.

Mưa mùa hạ

Thế là mưa đã về, nhắc cho chúng ta biết mùa mưa bão đã chính thức bắt đầu. Mưa khiến người Hà Nội lại chứng kiến cảnh 'sông trong phố' và 'lướt sóng trên đường nhựa'. Nhưng mưa cũng 'phân đoạn' những ngày nắng nóng rừng rực, sẻ chia bớt cả nỗi lo mất điện, thiếu điện đang thường trực phấp phỏng trong lòng người Hà Nội mỗi mùa hạ về.

Bên trong mê cung hang Tức Dụp của cao nguyên đá miền Tây

Không chỉ là ngọn đồi với nhiều truyền thuyết hư ảo, Tức Dụp còn là địa danh lịch sử với bao chiến công chống ngoại xâm.

Nhạc sĩ Bảo Chấn: Mâu thuẫn, giận vợ không thể giải quyết thì thả hết vào âm nhạc

'Khi ở chung với nhau sẽ có rất nhiều mâu thuẫn, giận nhau mà cả hai không thể bĩnh tĩnh để giải quyết cũng như nói ra những điều mà mình muốn bày tỏ, thì tôi tìm cách thả nó vào bài hát', nhạc sĩ Bảo Chấn cho hay.

Tháng sáu cho tôi, cho em

Tháng sáu! Nàng vừa yêu vừa ghét cái tháng ngập tràn nắng và tiếng ve này. Nắng, nóng và ồn ào quá đỗi! Ồn ào đến mức những cánh phượng phải thắp đỏ một góc trời! Ồn ào đến độ những cơn mưa cũng vội vàng góp mình bằng các chuỗi dài tiếng sấm và giận dỗi trút ào ạt nước xuống sân.

Tháng tư về

Tháng Tư về ùa kỷ niệmNhững dấu chân in đậm một thơìCánh đồng ấy vẫn còn nguyên vẹnMà bạn bè nơi sâu thẳm, bạn ơi

Giỗ Tổ Hùng Vương: Sôi động Giải bơi chải mở rộng năm 2023 Việt Trì

Ngày 23/4, tại hồ Công viên Văn Lang, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023 tổ chức Giải bơi chải mở rộng với sự góp mặt của 9 đội chải và trên 270 vận động viên thuộc 5/13 huyện, thành, thị trong tỉnh.

17 dấu hiệu sớm giúp nhận biết trẻ bị rối loạn tăng động giảm chú ý

Cha mẹ và người chăm sóc trẻ có thể phát hiện sớm việc trẻ có mắc rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD) thông qua một số dấu hiệu.

Quan Sơn gìn giữ và phát huy nghệ thuật khua luống

Khua luống là loại hình diễn xướng dân gian của đồng bào dân tộc Thái nói chung và đồng bào dân tộc Thái huyện Quan Sơn nói riêng. Để diễn xướng khua luống sẽ phải chọn cây gỗ to đục một lỗ hổng rộng để tạo âm thanh và dùng những chiếc gậy bằng gỗ vừa tay cầm dài khoảng 1,5m để đánh vào thân gỗ. Tham gia khua luống thường có từ 6 đến 8 người nữ, trong đó một người làm cái, một người gõ nhịp và các cặp còn lại dùng những chiếc gậy gỗ gõ vào thành của cây gỗ theo nhịp phách, tạo thành một loại âm thanh rộn ràng hòa lẫn tiếng trống, tiếng chiêng tạo nên không khí lễ hội tưng bừng, rộn rã.

Âm vang hủ tiếu gõ Sài Gòn

Đối với người làm việc ban đêm, thức khuya như sinh viên ôn bài, những chị công nhân quét rác đêm, cả những nhà văn, nhà báo đang gò lưng nhả chữ... thường đói bụng, nhưng lại ngại ra đường tìm cái gì đó 'bỏ bụng', đành ngồi nhà, bó gối chịu trận trong tâm trạng thấp thỏm, nghe bụng dạ 'đánh lô tô' liên hồi. Trong những con hẻm, đường ngang, ngõ tắt chằng chịt khá đặc trưng của các khu dân cư lao động Sài Gòn, đêm đêm tôi vẫn nhớ âm vang nhịp gõ lách cách đều đều báo hiệu có một xe hủ tiếu gõ đang đi vào xóm, đánh thức cơn đói lòng của những người thức khuya.