Người đàn ông 'thoi thóp' dưới trụ điện

Không còn nơi nào nương tựa, cảm thông hoàn cảnh của người bạn thời niên thiếu, đã dành khoảnh đất nhỏ ở mép vườn thanh long để làm căn chòi trú tạm. Bà con người tấm tôn cũ, người vài viên gạch bát tràng lót đỡ, căn chòi nằm dưới trụ điện hạ thế. Nắng hầm hập như đổ lửa - là số phận của người đàn ông tên Trần Công Sự (sinh 1975).

Ngắm 2 ngôi chùa cổ nằm trong hành trình rước Phật tại Huế

Trong dịp đại lễ Phật đản 2022, các Phật tử tại Huế sẽ tham gia ra lễ mộc dục và rước Phật từ chùa Diệu Đế lên chùa Từ Đàm, hai ngôi chùa cổ nổi tiếng ở cố đô.

Hai ngôi cổ tự trong hành trình rước phật tại Huế

Vào ngày 14/5 sẽ diễn ra lễ 'Mộc Dục' và rước phật từ Cổ tự Diệu Đế lên cổ tự Từ Đàm. Hoạt động chính của lễ rước là đoàn diễn hành đi bộ rước phật qua các con đường xứ Huế và diễu hành xe hoa trong và các vùng lân cận Thành phố Huế.

Trăm năm An Khê đình

Vùng An Khê (bao gồm thị xã An Khê và huyện Đak Pơ ngày nay) có hơn 20 ngôi đình. Trong đó, An Khê đình (còn gọi là đình An Lũy, tổ 14, phường Tây Sơn, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) nằm trong Quần thể di tích quốc gia đặc biệt Tây Sơn Thượng đạo là ngôi đình cổ và mang trong mình những dấu ấn riêng, chứa đựng giá trị văn hóa-lịch sử đặc sắc của người Việt trên vùng đất này hàng thế kỷ qua.

Đón Bằng công nhận di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương

Chiều 27/3, tại thôn Xuân Cầu, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hưng Yên tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lê Văn Lương (28/3/1912 - 28/3/2022); đồng thời đón Bằng công nhận di tích Quốc gia Địa điểm lưu niệm đồng chí Lê Văn Lương.

Miếu Hải Tân: Nơi sinh hoạt văn hóa dân gian mang tính cộng đồng

Nằm ở khu phố Hải Tân 2, thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, miếu Hải Tân được tạo dựng để thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh, Quan Thánh và các vị thần linh khác nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của nhân dân.

Nghề cói ở Nga Sơn

Hiện nay ở Nga Sơn có gần 20 doanh nghiệp kinh doanh và xuất khẩu cói, thủ công mỹ nghệ, trên 300 hộ gia đình thu mua cói, 15.000 hộ tham gia nghề cói, giải quyết việc làm cho trên 60.000 lao động tại địa phương.

Nuôi trâu cột, một vốn bốn lời

Vừa qua, anh Trần Vũ Minh, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Cam Lộ đã dẫn chúng tôi đi thăm mô hình nuôi trâu nhốt chuồng (người dân quen gọi là nuôi trâu cột) của ông Hoàng Ngọc Rạng ở thôn Vĩnh An, xã Cam Hiếu, huyện Cam Lộ. Đây là mô hình chăn nuôi có nhiều điểm mới và đặc biệt là hiệu quả rất cao, hiện thời khó có mô hình chăn nuôi nào sánh được.

Những kiến trúc nhà cổ độc nhất vô nhị giữa Hà thành

Mang đậm kiến trúc truyền thống Bắc Bộ, những ngôi nhà cổ độc đáo này như một cách để lưu giữ giá trị văn hóa của tổ tiên.

Thận trọng trùng tu di tích Điện Thái Hòa

Thái Hòa là ngôi điện quan trọng nhất nằm trong Đại nội Huế, là nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn (1802-1945). Song do tác động của thời gian, khí hậu khắc nghiệt, hiện nay Điện Thái Hòa xuống cấp nghiêm trọng và cần được trùng tu để cứu nguy cho công trình.

Khai quật tại ngôi điện đặc biệt có 13 đời vua Nguyễn đăng quang: Nhiều xuất lộ bất ngờ

Nhiều kết cấu, vật liệu công trình cổ xưa đã xuất lộ tại các vị trí khảo cổ thuộc điện Thái Hòa, Hoàng Thành Huế - nơi đăng quang và đặt ngai vàng của 13 đời vua triều Nguyễn.

Xuất lộ nhiều dấu tích trong quá trình khai quật tại ngôi điện có nhiều đời vua Nguyễn

Sáng 10/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) cố đô Huế cho biết, bước đầu khai quật khảo cổ tại điện Thái Hòa đã xuất lộ: chân móng, thềm móng bậc cấp; hệ thống đá ong bó vỉa sát móng…

Bộ VHTTDL cho ý kiến về Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích đền Quốc Tế, tỉnh Phú Thọ

Bộ VHTTDL đã có văn bản số 1577/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Phú Thọ về việc thẩm định Báo cáo KTKT tu bổ, tôn tạo di tích đền Quốc Tế, thuộc xã Dị Nậu, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.

Bí mật ở ngôi làng có nhiều đại gia, kẻ trộm vào một lần 'khóc thét' ở Hà Nội

Được thiết kế đặc biệt, các con ngõ ở Bát Tràng trở thành nỗi ám ảnh với kẻ có ý đồ đột nhập, trộm cắp.

150 tỷ đồng trùng tu Điện Thái Hòa

Điện Thái Hòa đã được Bộ VH-TT&DL cho phép trùng tu, tu bổ với phương án giữ nguyên hiện trạng vốn có của công trình, tổng kinh phí khoảng 150 tỷ đồng.

Các sản phẩm từ cói Nga Sơn vươn mình ra thị trường thế giới

Không chỉ sống đời trong lời ru của bà, của mẹ từ thuở xa xưa, trải qua nhiều thăng trầm, biến cố, người dân Nga Sơn nói riêng, xứ Thanh nói chung càng thêm phần tự hào bởi sức sống bền bỉ, mãnh liệt của nghề cói nơi đây. Với sự nỗ lực của các cấp, các ngành trong tỉnh, cùng sự quyết tâm gìn giữ, phát triển nghề của người dân, cói Nga Sơn không chỉ đứng vững ở thị trường trong nước mà còn đủ sức vươn mình ra thế giới, mang theo khát vọng làm giàu chân chính của biết bao thế hệ người dân trên miền quê cổ tích, huyền thoại này.

Những điều thú vị về Làng gốm Bát Tràng

Trong tác phẩm 'Dư địa chí' của mình, Nguyễn Trãi đã ghi rõ sản phẩm của làng đã được chọn làm cống phẩm Trung Quốc. Trải qua hơn 500 năm lịch sử với bao biến cố thăng trầm cùng thời gian nhưng cái tên Bát Tràng vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cho đến tận bây giờ.

Ngôi nhà cổ gần 200 tuổi chứa bảo vật dát vàng tại Hà Nội

Ngôi nhà với tuổi đời gần 200 năm mang trong mình nhiều cổ vật, trong đó giá trị nhất là bức thiều châu dát vàng.