Thay đổi nếp nghĩ, cách làm về vấn đề tảo hôn của đồng bào dân tộc thiểu số - Bài 1: Tảo hôn, vấn đề đáng quan tâm ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Tình hình tảo hôn ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum tuy đã có những chuyển biến nhất định nhưng vẫn luôn là vấn đề xã hội gây nhức nhối trong công tác dân tộc và dân số. Để từng bước hạn chế tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các cấp, các ngành tại Kon Tum đã và đang thực hiện nhiều nhiệm vụ, giải pháp để từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số nhằm từng bước ngăn chặn và tiến tới đẩy lùi tình trạng tảo hôn.

Sự tích thác cùi

Sự tích giải thích nguồn gốc tên gọi trước đây của thác Diệu Thanh là Leng Dũn (thác Cùi) và bon Phũng (bon Cùi). Truyện còn cho thấy hậu quả của tập quán cưới vợ cưới chồng trong cùng họ hàng (hôn nhân cận huyết) là con cái dễ mắc các dị dạng, dị tật bẩm sinh, bệnh lý di truyền và nòi giống bị suy thoái...

Tảo hôn: Vấn nạn nhức nhối cần xóa bỏ

Tảo hôn ảnh hưởng đến sự tồn vong và phát triển của nhóm cộng đồng và dân tộc, không chỉ gây hại cho sức khỏe mà còn tước đoạt nhiều quyền con người của trẻ em, đặc biệt là quyền được học tập – quyền cơ bản của con người.

Kết hôn với anh hàng xóm chung sân nhà

Từ nhỏ, anh là đứa trẻ vui nhộn, nghịch ngợm và hài hước. Hai nhà chung sân, Thy thua anh 3 tuổi nên đi đâu làm gì, anh thường lôi Thy theo...

Ngược biên xứ Thanh nghe chuyện tình Mường Xia lay động lòng người

Lễ hội Mường Xia huyện Quan Sơn, Thanh Hóa mỗi dịp đầu xuân lại thu hút cả nghàn du khách xa gần quây tụ.

Tình trạng tảo hôn ở Kon Tum và vòng luẩn quẩn của đói nghèo

Những cặp vợ chồng lấy nhau ở cái tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới' dù là tình yêu tự nguyện hay gả ép hầu hết đều có kết cục không mấy sáng sủa