Dấu xưa – Hồn phố: Về thăm gian nhà xưa của cụ 'Tam nguyên Yên Đổ'

Tọa lạc tại làng Vị Hạ, xã Trung Lương, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, di tích từ đường Nguyễn Khuyến được công nhận là Di tích lịch sử cấp quốc gia năm 1991.

Tuổi già nhưng chí không già

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định vị trí, vai trò của người cao tuổi (NCT), những 'cây cao bóng cả', những người 'giữ hồn cho dân tộc' trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 'Tuổi già nhưng chí không già/ Góp phần xây dựng nước nhà phồn vinh'(1).

Tình cảm gia đình trong thơ Trần Công Tùng

Nhà thơ Trần Công Tùng không phải là tác giả xa lạ với những người yêu thơ, của nhiều thế hệ học sinh ở Tiền Giang, bởi ông là chuyên viên phụ trách môn Ngữ văn ở Sở Giáo dục và Đào tạo, là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Tiền Giang.

Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn

Hôm nay (19/5), Kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 -19/5/2024) - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, mỗi chúng ta càng thấm thía những lời dạy của Người về đạo đức cách mạng, về 'cần, kiệm, liêm, chính', về đại đoàn kết để xây dựng đất nước phồn vinh; xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.

Nhớ về đất Tổ

Đảo xa hướng về đất Tổ/ Nén tâm hương thắp trong lòng.

Ân tình tất niên và gia vị tình thương

Tất niên, với tôi, luôn là dịp tổng kết những ân tình. Tất niên xao xác, bỗng nhớ hai câu thơ cũ: 'Có con én ngậm mùa xuân qua ngõ. Thương đến nhói lòng một tiếng chim rơi'.

Voi chiến thời Nguyễn ở Hà Nội và những chuyện trên phố phường

Đời Nguyễn, ở Hà Nội vẫn còn mấy con voi chiến. Sau khi tắm rửa, người quản tượng thường dắt chúng đi ăn. Thức ăn của voi là mấy hàng rào tươi tốt của nhà dân gần đó.

Phật ở trên đầu

Phật không ở trong tượng, Phật không ở trong chùa, Phật không ở trên trời, Phật ở trong tâm ta. Không phải cứ đi tu là thành Phật, mà kiến tính thành Phật.

Thiếu nhi Lào Cai làm theo lời Bác

Với tình yêu bao la, Bác Hồ luôn dành tình cảm đặc biệt cho thiếu niên, nhi đồng. Người từng nói: 'Tôi không có gia đình, cũng không có con cái. Nước Việt Nam là đại gia đình của tôi. Tất cả trẻ em Việt Nam đều là con của tôi'. Chính vì vậy, trong mỗi lá thư, mỗi lời nhắn gửi của Bác đến với thiếu niên, nhi đồng đều chan chứa tình cảm, căn dặn ân cần.

Ngày không thể quên của chàng sinh viên Bách khoa sau này trở thành bộ trưởng

Khi mới đi sơ tán, chúng tôi ở trong nhà của người dân tộc Nùng. Cả lớp tôi ở trong một ngôi nhà sàn nhỏ, dưới sàn là chuồng nuôi trâu bò... Gần sáng, trâu cọ lưng vào cột nhà, rung cả sàn...

Thăm nhà cụ Tam Nguyên Yên Đổ, chiêm ngưỡng 'ngõ trúc', 'ao thu' trong bài thơ Thu Điếu

Không chỉ có lịch sử hơn 100 năm, Từ đường của cụ Nguyễn Khuyến còn là nơi chứng kiến những thăng trầm, lưu giữ những kỷ vật gắn với cuộc đời nhà thơ.

Cán Cấu và trận đánh đuổi quân Quốc dân đảng xưa

Xã vùng cao Cán Cấu (Si Ma Cai) không chỉ có chợ trâu nổi tiếng, mà là vùng đất còn giữ được nhiều môn võ truyền thống như múa đao, côn, gậy trúc. Đó là nét đẹp trong đời sống văn hóa nơi đây, thể hiện tinh thần thượng võ chống giặc ngoại xâm, đặc biệt là trận đánh chặn quân Quốc dân đảng và bọn tay sai Việt Nam Quốc dân đảng 76 năm trước ở nhiều điểm như hồ Cán Cấu, đường mòn yên ngựa Cán Chư Sử, khe núi Cốc Phà mùa xuân năm 1946.

Tục thờ thần Hổ

Trong văn hóa Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần Hổ có từ lâu đời. Tại Hải Dương, tục thờ thần Hổ cũng xuất hiện khá sớm và được nhiều nơi duy trì.

Sự tích cam sành Mã Mật

Nhà Bàn Chu có vườn cam sành mấy trăm cây, trong đó có ba mươi cây thuộc dòng cam Mã Mật. Nhìn mắt thường cam Mã Mật cũng giống như những cây cam sành khác, chỉ có màu quả của nó là khác. Trong khi cam sành vàng có vỏ mầu gạch non thì cam Mã Mật lại có mầu nâu bóng như bồ hóng. Tuy xấu mã nhưng cam Mã Mật ăn ngọt, đậm hơn cam sành màu vàng. Ông nội Bàn Chu bảo, cam Mã Mật là loại cam lạ, người sành cam thường chọn ăn nhưng ít khi dùng để làm quà biếu vì trông nó không bắt mắt! Có lẽ vì thế nên ông chỉ trồng có ba mươi cây để lấy quả ăn và bán cho những người thích cam Mã Mật. Ông nội kể, một lần ông đem cam này về xuôi làm quà cho người bạn đồng ngũ với ông trước đây từng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia ở khu vực Cửa khẩu Thanh Thủy. Người bạn cảm động lắm vì biết đây là giống cam ngon nhất trong các loại cam sành, nhưng cậu bé cháu nội ông ấy, cũng chừng tám, chín tuổi như Bàn Chu bây giờ, thật thà hỏi: 'Cam gì mà đen nhẻm thế hả ông? Nhà ông không có cam vàng à?' Ông bảo, tuy vỏ nó không đẹp nhưng ruột nó ngon, vậy mà cậu bé vẫn không tin. Ông phải nịnh mãi cậu bé mới ăn thử một quả. Vừa ăn được mấy múi cậu đã vội ôm lấy túi cam, nói với ông: 'Cam nhìn xấu mà ăn ngon quá, ông ạ'. Đợi cậu bé ăn hết quả cam, ông bảo: 'Loại cam mầu nâu này tên là Mã Mật. Nó có cả một sự tích đấy cháu. Nếu cháu thích nghe ông sẽ kể'. 'Có, cháu thích nghe, ông kể đi!' Ông nội Bàn Chu nhẩn nha kể cho cậu bé nghe. Nghe xong nó cứ nằng nặc đòi theo ông lên Hà Giang để được tận mắt nhìn thấy những cây cam Mã Mật đượm màu huyền thoại.

Các nữ thái giám trong hậu cung 'tịnh thân' đau đớn và rủi ro thế nào?

Để trở thành người hầu hạ trong hoàng cung, các nữ thái giám, nam thái giám đã phải trải qua quá trình 'tịnh thân' đầy đau đớn.

Thần rừng

Ông nội đã về cõi Tiên, nhưng thỉnh thoảng người dân trong bản Dú Tiên vẫn thấy hình bóng một ông già râu tóc bạc phơ chống gậy trúc vòng qua, vòng lại khu rừng trong sự chào đón của màu xanh cây lá, của muôn sắc hoa rừng, của rộn ràng tiếng chim cùng muôn loài muông thú. Người dân gọi đó là Thần rừng.

Đả cẩu bổng pháp: Tuyệt kỹ lừng danh ra đời từ nỗi lo… chó cắn

Đả cẩu bổng pháp - môn võ công vang danh thiên hạ của Cái Bang ra đời chỉ vì nỗi sợ bị… chó cắn.

Cây gậy trúc đặc biệt của cụ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến

Trong ngôi từ đường thờ cụ Tam nguyên Yên Đổ - thi hào Nguyễn Khuyến, có cây gậy trúc được hậu duệ gìn giữ như báu vật.

Khám phá vị 'tướng quân ăn mày' nổi tiếng trong lịch sử Việt

Phạm Ngũ Thư đã cải trang thành những người ăn mày nghèo khổ, bẩn thỉu để cùng quân sĩ đi hành khất, nắm bắt thông tin của địch.

Sức mạnh của sự từ bỏ

Đã 712 năm kể từ ngày Phật hoàng Trần Nhân Tông (1258 - 1308) viên tịch, nhưng con dân đất Việt vẫn luôn tưởng nhớ đến ngài. Người ta có thể nói đến 'chất vua' trong một đấng minh quân tài đức vẹn toàn, hay nói về 'chất Phật' của một nhà tu khổ hạnh, một bậc Sơ tổ phước trí rạng ngời.

Thăm chốn kỳ duyên Thiên Tâm tự

Xe bon bon chạy trên Quốc lộ 1A đưa chúng tôi từ thủ đô ngược lên đất Kinh Bắc. Nằm bên con đường thiên lý xưa nối kinh thành Thăng Long với vùng biên viễn Lạng Sơn, ngôi chùa cổ Thiên Tâm nằm ở xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn (Bắc Ninh) hiện lên như viên ngọc quý giữa một vùng mây bay khói tỏa.

Đả cẩu bổng pháp: Những chiêu thức tinh diệu, biến hóa

Đả cẩu bổng pháp là một loại côn pháp chí cao có tổng cộng 36 chiêu, mỗi chiêu lại biến hóa khác nhau tạo thành vô số chiêu thức tinh diệu.

Đời sống Tình yêu gia đình Kỷ vật của ba

Một trong những kỷ vật trước khi đi xa ba để lại là chiếc gậy trúc.