Đến hơn 19 giờ ngày 6/6, tuyến đường sắt Bắc - Nam vẫn đang bị gián đoạn do vụ va chạm giữa tàu hỏa và máy xúc.
Đến 21h ngày 6/6, đường sắt Bắc - Nam đã thông tuyến trở lại sau hơn 4 giờ bị gián đoạn bởi tai nạn giữa tàu hỏa và máy xúc tại Bình Thuận.
Tuyến đường sắt Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Bình Thuận tạm thời bị gián đoạn sau sự cố tàu thống nhất SE10 tông máy xúc của đơn vị thi công, ngành chức năng đang khẩn trương khắc phục.
Chiều tối nay 6/6, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Bình Thuận cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra tai nạn trên đường sắt. Đến 19h45 cùng ngày, đoạn đường sắt xảy ra tai nạn vẫn chưa thông trở lại, đơn vị chức năng vẫn đang khẩn trương giải phóng hiện trường.
Đến hơn 19 giờ ngày 6-6, tuyến đường sắt Bắc - Nam vẫn đang bị gián đoạn do vụ va chạm giữa tàu hỏa và máy xúc.
Tàu hỏa SE 10 đang trên lưu thông tuyến đường sắt Bắc - Nam hướng Bình Thuận - Ninh Thuận thì xảy ra va chạm với máy xúc đang thi công nâng cấp đường ray.
Sau khi cắt được đà thua lỗ kéo dài suốt 3 năm, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) được yêu cầu tăng tốc nhanh hơn để có thể tham gia đầu tư, khai thác vận hành tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Vì sao Bắc Bình, huyện thuần nông lâu nay với diện tích trồng lúa lớn nhất nhì trong tỉnh nhưng năm 2023 này lại trở thành huyện có nguồn thu ngân sách cao hơn tất cả các huyện, thị khác, chỉ đứng sau thành phố Phan Thiết?
40 năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân huyện Bắc Bình đã đẩy mạnh công cuộc đổi mới, năng động sáng tạo, xây dựng huyện Bắc Bình ngày càng văn minh giàu đẹp.
UBND huyện Bắc Bình (Bình Thuận) vừa ban hành Quyết định phê duyệt Phương án cưỡng chế thu hồi đất để thực hiện Dự án Cải tạo, nâng cấp các công trình thiết yếu đoạn Nha Trang – Sài Gòn, tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM tại xã Sông Lũy.
Nhiều dự án giao thông trên địa bàn tỉnh Bình Thuận tiếp tục được cân đối nguồn vốn đầu tư, nâng cấp, phục vụ phát triển kinh tế.
Năm 2023, ngành đường sắt sẽ khởi công 6 dự án hạ tầng đường sắt, trong đó 5 dự án được sử dụng nguồn vốn ngân sách và 1 dự án sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc với tổng vốn khoảng hơn 7.400 tỷ đồng.
Năm 2023, ngành đường sắt sẽ khởi công 5 dự án hạ tầng đường sắt sử dụng nguồn vốn ngân sách và 1 dự án sử dụng vốn ODA của Hàn Quốc với tổng vốn hơn 7.400 tỉ đồng
Dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước nâng cấp tuyến đường sắt Hà Nội – TP.HCM với tổng mức đầu tư khoảng 7.000 tỷ đồng từ nguồn dự phòng kế hoạch trung hạn giai đoạn 2016 – 2020, đang có nguy cơ chậm tiến độ…
Nhiều gói thầu dự án đường sắt 7.000 tỷ nguy cơ chậm tiến độ theo kế hoạch vì vướng giải phóng mặt bằng.
Cần thiết có cơ chế ưu đãi để thu hút doanh nghiệp đầu tư tăng thêm tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia.
Hạ tầng đường sắt hầu hết đã lạc hậu, chắp vá, già cỗi và cần sớm được bố trí vốn nâng cấp, cải tạo để đảm bảo an toàn chạy tàu.
Hôm nay (6/2), tức ngày mồng 6 Tết Nguyên đán, người dân các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung chuẩn bị đồ đạc, hành lý, đón xe khẩn trương trở lại các đô thị để tiếp tục làm việc, lao động và học tập sau thời gian nghỉ Tết.
Việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia trị giá hàng chục ngàn tỷ đồng do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam sẽ có những thay đổi lớn.
Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam dự báo kết quả sản xuất - kinh doanh năm 2020 rất bi đát, khi mức lỗ sau thuế dự kiến gần 1.400 tỉ đồng
Hạ tầng yếu kém, cơ chế vận hành bất hợp lý chính là những 'hòn đá tảng' kéo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) tiếp tục lún sâu vào khó khăn, dù đã cố gắng tiệm cận hơn với cơ chế thị trường.
Ông Vũ Anh Minh - Chủ tịch Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết: 'Ngành đường sắt đang ở một trong 3 giai đoạn khó khăn nhất lịch sử, các chỉ tiêu về vận tải đều sụt giảm mạnh...
Tất cả các chỉ tiêu về sản lượng vận tải của ngành đường sắt đều không đạt kế hoạch, vận tải hành khách có hệ số sử dụng chỗ thấp và giảm so với năm trước.
Lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt VN cho rằng đang ở một trong 3 giai đoạn khó khăn nhất lịch sử, các chỉ tiêu về vận tải đều sụt giảm mạnh...
Khó nhất của ngành đường sắt là thay đổi tư duy của những người trong ngành và nhìn nhận của toàn xã hội…
Đường sắt đang phải 'gồng mình' trong cuộc cạnh tranh vận tải với đường biển (vận tải hàng hóa), hàng không giá rẻ (vận tải hành khách), đường bộ.