Lão nông miền Tây thu lãi tiền tỷ nhờ tạo ra giống cây 'có một không hai'

Tình cờ biết đến cây chanh leo và ý nghĩ táo bạo đem ghép với cây nhãn lồng, một lão nông ở miền Tây đã tạo ra giống chanh leo ngọt có mùi vị độc lạ, thu lãi gần 2 tỷ đồng mỗi năm.

Trồng na 'khổng lồ', thu lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm

Đó là anh Lê Quốc Hưng, sinh năm 1976, hội viên Chi hội nông dân thôn Loi, xã Yên Sơn, huyện Hữu Lũng. Anh Hưng được biết đến là người đầu tiên đưa cây na Thái Lan (na Thái) đến với vùng đất Yên Sơn, từ việc ghép thành công cây na Thái trên thân cây na ta đã giúp gia đình anh có thu nhập cao và ổn định.

Kỳ lạ về loài cây cho ra 40 thứ quả khác nhau trong cùng một mùa

Loài cây đặc biệt này phát triển không khác gì các giống cây bình thường khác. Nhưng vào mùa xuân, hoa của cây xuất hiện với nhiều màu khác nhau: hồng, đỏ và trắng. Sau đó, từ tháng Bảy đến tháng Mười, nó cho ra 40 loại quả có hạt khác nhau, bao gồm: hạnh nhân, mơ, anh đào, xuân đào, đào và mận chín…

Khai mạc Lễ hội cây cảnh hoa giấy Phù Đổng năm 2023

Ngày 17/11, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm tổ chức khai mạc Lễ hội cây cảnh hoa giấy Phù Đổng năm 2023. Đây là lần đầu tiên một lễ hội cây cảnh hoa giấy được huyện Gia Lâm tổ chức tại nơi có làng nghề hoa giấy được TP công nhận.

Lễ hội cây cảnh hoa giấy Phù Đổng diễn ra từ ngày 17 đến 19-11

Diễn ra từ ngày 17 đến 26-11, đây cũng là lễ hội cây cảnh hoa giấy lần đầu tiên được tổ chức sau khi UBND thành phố công nhận Làng nghề cây cảnh hoa giấy Phù Đổng.

Hợp tác xã làm giàu với cây trồng địa phương

Thực hiện Đề án nông nghiệp tỉnh Cao Bằng, huyện Trùng Khánh phấn đấu đến năm 2030 sẽ trồng mới 500 ha cây dẻ, loại hạt nổi tiếng thơm ngon đặc trưng của địa phương.

Xã Phù Đổng (Gia Lâm): Khai thác thế mạnh du lịch, phát triển xã thành phường

Với việc được công nhận là 'Điểm du lịch' của TP và 'Làng nghề hoa giấy', những năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã tập trung đầu tư phát triển, khai thác các thế mạnh về du lịch, dịch vụ; xây dựng thành công xã nông thôn mới kiểu mẫu; hoàn thành các tiêu chí thành lập phường.

Xã Chí Đạo phát triển các mô hình sản xuất để giảm nghèo bền vững

Cách đây hơn 6 năm, anh Bùi Văn Chiến, hộ cận nghèo xóm Ong Man, xã Chí Đạo (Lạc Sơn) được vay vốn ngân hàng Chính sách xã hội phát triển chăn nuôi trâu theo hướng vỗ béo. Cùng với sự nhanh nhạy trong nắm bắt nhu cầu thị trường, anh mở thêm cửa hàng kinh doanh đồ điện gia dụng và mặt hàng gas tiêu dùng tại nhà.

Làm giàu từ nghề nông: Tại sao không?

Từng là hộ nghèo, với hai bàn tay trắng nhưng rất nhiều nông dân đã biến đất cằn 'nở hoa', biến làng quê mình sinh ra và lớn thành mảnh đất tiềm năng. Nhiều nông dân thu nhập tiền tỷ bằng nghề nông không còn là câu chuyện hiếm mà đã trở thành 'hiện tượng' lan tỏa ngày một nhiều trên dải hình chữ S.

Những người phụ nữ Mường can đảm

Phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) rất cần được tạo điều kiện để họ có thêm dũng khí, can đảm đứng lên, tận dụng tối đa lợi thế vùng miền, đặc trưng văn hóa, tri thức bản địa độc đáo trong phát triển kinh tế bởi họ là một phần quan trọng trong hệ sinh thái khởi nghiệp, kinh doanh của phụ nữ Việt Nam.

Nông dân Việt Nam xuất sắc

Với nghị lực vượt khó cùng bản lĩnh và trí tuệ, anh Trịnh Văn Lực, thôn Đô Thượng 4, xã Xuân Vân (Yên Sơn) đã xây dựng thành công mô hình trang trại chăn nuôi lợn, trồng bưởi da xanh, tổng thu nhập trên 2 tỷ đồng/năm.

Giá cao kỷ lục, cây giống 'cháy' hàng, cảnh báo việc phá rừng trồng cà phê

Năm nay, giá cà phê nhân tăng cao, người dân tích cực tái canh nên nguồn cung cây giống cà phê trở nên khan hiếm. Nhiều chuyên gia khuyến cáo với mức giá cao rất có thể xảy ra tình trạng nông dân phá rừng để trồng cà phê.

Khởi nghiệp thành công nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Dám nghĩ, dám làm, anh Nguyễn Hùng Thái đã mạnh dạn đầu tư và gặt gái thành công từ mô hình trang trại tổng hợp ở vùng Khe Thờ (thị trấn Đồng Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh).

Bảo tồn và phát huy giá trị quả trám đen Hà Châu

Để bảo tồn và phát huy giá trị quả trám đen trên đất Hà Châu (Phú Bình), người dân địa phương đã chú trọng nhân giống và chế biến thành nhiều món ăn.

Binh đoàn 16 tập huấn quy trình kỹ thuật chăm sóc cây bơ theo tiêu chuẩn VietGAP

Trong hai ngày 25 và 26-8, Binh đoàn 16 phối hợp cùng Trung tâm khuyến nông huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông tổ chức lớp tập huấn công tác khuyến nông cho hơn 300 hộ nhận khoán, người lao động, đồng bào dân tộc tại chỗ trong vùng dự án Nông trường 720 và 726.

Phát triển cây ăn quả gắn với du lịch sinh thái

Thành phố Hà Nội có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển cây ăn quả đặc sản, như: Cam Canh, bưởi Diễn, nhãn chín muộn, nho hạ đen… Việc đưa công nghệ cao vào phát triển cây ăn quả gắn với du lịch sinh thái, không chỉ đáp ứng nhu cầu của người dân Thủ đô, mà còn mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp Hà Nội, góp phần bảo đảm môi trường sinh thái, nâng cao thu nhập cho người dân.

Thúc đẩy phát triển doanh nhân nữ dân tộc thiểu số

Phát triển kinh doanh có thể tạo ra hiệu ứng 'kép', giúp phụ nữ nói chung, phụ nữ dân tộc thiểu số nói riêng nâng cao năng lực kinh tế và tiến tới bình đẳng giới trong gia đình.

Trồng giống nhãn mới lạ, cây thấp tè đã ra trái không kịp cản

Ngày 7/4/2023 vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đã ký quyết định tặng Bằng khen cho ông Nguyễn Hiếu Thiện, nông dân trồng nhãn 'Long Phụng Châu' ở ấp Thới Lộc, xã Sơn Định, huyện Chợ Lách...

Túi nilon là bảo bối để trồng hoa, áp dụng mẹo này cây đang khô héo cũng hồi sinh

Trong quá trình chăm sóc cây cảnh sẽ có nhiều vấn đề như cây thiếu ẩm, cây bị lạnh,… Trong những trường hợp này, túi nilon tỏ ra vô cùng hữu ích nếu bạn dùng đúng cách.

Một ngày theo chân YouTuber Quế Nghịch TV

Sở hữu kênh YouTube có 966 nghìn người đăng ký và 1,1 nghìn video, Quế Nghịch TV là một YouTuber nổi tiếng với những video clip xoay quanh chủ đề nông thôn. Điều đặc biệt khiến nhân vật này được yêu thích chính là tình yêu của anh dành cho động vật.

Vải u trứng trắng ở Hải Dương ngon cỡ nào ai nhìn cũng ham ăn?

Từ kỹ thuật ghép vải u trứng trắng đặc biệt, nhiều năm nay, người dân huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) có vườn vải sai trĩu quả, thu lãi hàng trăm triệu đồng.

Ghép và trồng thành công cây na sầu riêng: Hướng mới cho nông dân phát triển kinh tế

Những năm gần đây, người dân ở một số xã tại huyện Hữu Lũng đã đưa cây na sầu riêng vào trồng. Cùng với đó, các hộ dân đã nghiên cứu và áp dụng thành công kỹ thuật ghép cây.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Cần giải pháp gỡ khó về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên tại các trung tâm GDNN-GDTX

Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) được các trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên (GDNN-GDTX) tích cực triển khai. Trong năm 2022, các trung tâm GDNN-GDTX đã đào tạo được 182 lớp với 6.373 LĐNT, đạt chỉ tiêu, kế hoạch năm đề ra. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, các trung tâm vẫn còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên dạy nghề, cần có giải pháp tháo gỡ.

Hỗ trợ vốn giúp người lầm lỡ thay đổi cuộc sống

Tại xã biên giới Chiềng Sơn, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đã có hàng trăm người chấp hành xong án phạt tù hoặc người sau cai nghiện được cảm hóa, hỗ trợ làm ăn, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Đây là hoạt động thiết thực của mô hình Câu lạc bộ 'Cảm hóa, giáo dục giúp đỡ người lầm lỡ hòa nhập cộng đồng' đang được triển khai tại địa phương này.

Hà Nội phát triển các vùng cây ăn quả giá trị cao

Ứng dụng công nghệ cao, sản xuất theo quy trình VietGAP, hữu cơ, thiết lập mã số vùng trồng là những giải pháp trọng tâm của ngành nông nghiệp Hà Nội nhằm phát triển bền vững các vùng cây ăn quả giá trị cao.

Nâng chất lượng các vùng cây ăn quả

Hà Nội hiện có hơn 22.000ha cây ăn quả các loại, trong đó có nhiều mô hình đã khẳng định được hướng đi đúng đắn, mang lại hiệu quả kinh tế cao; một số mô hình được đầu tư lớn, bài bản, ứng dụng khoa học kỹ thuật... cho thu nhập 500-700 triệu đồng/ha/năm. Để tiếp tục phát triển các vùng cây ăn quả, việc nâng cao chất lượng sản phẩm, sản xuất theo quy trình VietGAP, theo hướng hữu cơ được coi là giải pháp hàng đầu.

Ðộc, lạ mai vàng chưng tết

Thế giới hoa mai có hàng chục loại. Những loại hoa mai thông thường sẽ có từ 5, 6 hoặc 8 cánh, ngoài ra cũng có những giống hàng chục, thậm chí cá biệt có loại lên đến 150 cánh hoa. Và những loại mai độc, lạ này thường rất kén người ươm trồng, chăm sóc.

Gốc đào dáng 'rồng bay' và những cây mai trăm tuổi giá bạc tỷ

Ngoài gốc đào dáng độc, lạ với giá cho thuê cả trăm triệu đồng, chợ hoa Tết ở miền Trung còn có những 'cụ mai' cổ thụ cả trăm năm tuổi được chủ vườn rao bán với giá hơn 1 tỷ đồng.

Chưa đến Tết, quất cần thăng độc lạ giá trăm triệu đồng đã cháy hàng

Những cây quất cần thăng cỡ lớn, có giá vài trăm triệu đồng của ông Trương Ngọc Xuân đến nay đã gần như 'cháy hàng'.

Nhờ nguồn vốn giúp thay đổi cuộc đời

Gần 10 năm sống trong cảnh nghèo, nhờ sự quan tâm hỗ trợ của địa phương- nhất là Hội Nông dân xã, vợ chồng chị Hồ Thị Kim Thắm và anh Võ Mê Rắc (ngụ ấp Bàu Đưng, xã Tân Phong, huyện Tân Biên) đã vượt qua khó khăn, có cuộc sống ổn định.