Huyền thoại tình báo kể chuyện thoát chết trong gang tấc

Ngoài những chiến công lừng lẫy nhờ sự mưu trí, huyền thoại tình báo Tư Cang cũng từng suýt sa lưới địch - điều không nhiều người biết.

Dấu tích làng chài qua các bài vè xứ Quảng

Tourane là cái tên của Đà Nẵng thời Pháp thuộc. Năm 1977, khi Đà Nẵng vẫn còn là thủ phủ nghề biển ở miền Trung, nhiều gia đình phải chạy từng bữa cơm qua ngày, ông giáo Tân Hoài Dạ Vũ đã lăn lộn từ miền núi xuống đồng bằng, miền biển để tranh thủ ghi lại những dấu xưa tích cũ, in thành 4 tập 'Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng'. Giờ đây có thể tìm lại hình ảnh xưa cũ qua những bài vè được các cụ trao gửi lại cho đời sau.

Kỷ niệm về người tiên phong mở Đường Hồ Chí Minh trên biển

Tôi không có cơ hội được gặp Thượng tá, Anh hùng LLVT nhân dân Bông Văn Dĩa, nguyên Đoàn trưởng Đoàn 962 (nay là Lữ đoàn 962, Quân khu 9), bởi ông đã mất từ khi tôi chưa nhập ngũ, nhưng tôi may mắn nhiều lần được đến thăm quê hương, gia đình, được nghe con gái ông là Bông Thị Ưa cùng nhiều đồng đội của ông ở 'Đoàn tàu không số' và Đoàn 962 kể về thời quân ngũ của Anh hùng Bông Văn Dĩa.

36 năm sự kiện Gạc Ma - Bài 1: Đi qua Gạc Ma, Trường Sa 30 năm trước

Lão ngư dân Ngô Văn Chức, năm nay 82 tuổi ở huyện đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận mang tấm hải đồ giấy tỷ lệ 1:500.000 trải ra mặt đất để kể về kỷ niệm tròn 30 năm ở Trường Sa. Trên tờ hải đồ đã ngả màu vàng, khu vực các đảo Len Đao, Gạc Ma có dấu hiệu sờn cả mặt giấy. Ông Chức giải thích về việc mòn cả giấy, vì cứ chỉ tay vô đó, kèm theo thước kẻ quá nhiều lần thì mờ mòn thôi.

Bài 4: Từ thuyền giật lùi tới tàu cá vươn khơi

Dân gian có câu: 'Ai về nhắn với nậu nguồn/Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên'. Thời đá lạnh chưa phổ biến, con cá chuồn khi trộn muối có thể để được vài tháng nên trở thành mặt hàng vận chuyển khắp các vùng miền. Ngư dân Trần Đình Chơi (Chín Chơi, SN 1948) nói rằng, Đà Nẵng giờ đã lên phố nên ít còn ai nhớ đến câu chuyện cá chuồn và Đà Nẵng là nơi ghe nghề nhộn nhịp nhất ở miền Trung.

Vượt khó ngày đồng chung

Đồng chung là cách nói mà các thế hệ nông dân lớn tuổi ở đồng bằng sông Cửu Long dùng để chỉ quãng thời gian mà mùa gió Nam chưa qua, mùa gió chướng chưa tới.

Tìm về chữ nghĩa người xưa: Từ Vè 'các lái' đến dinh 'Cát Lái'…

Tại T.P Hồ Chí Minh có một địa danh mang tên 'Cát Lái', đó là tên gọi một phường, một ngã ba sông, một bến phà, một cảng container quốc tế… ở quận 2 nay thuộc thành phố Thủ Đức. Theo một số nhà nghiên cứu, nếu viết 'Cát Lái' là lỗi chính tả, chính xác phải là 'Các Lái' với nghĩa là các lái buôn.

Trăm năm vào biển phương Nam

Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Vỹ từng viết về chuyện hơn 100 năm trước, nông dân miền Trung ai dám dấn thân làm giàu thì đi bộ vào miền Nam, và thời đó dân nhà quê gọi là 'vô xứ Đồng Nai'. Có một con đường khác mà người ta hầu như không nhắc đến, đó là vào phương Nam làm biển, dừng ở Phan Thiết, Phan Rí Cửa, Cà Ná, Vũng Tàu, gọi chung là đi vô xứ mắm Phan Thiết.

Tìm hiểu đôi câu ca dao, tục ngữ trên quê biển Bình Thuận…

Năm 1697, chúa Nguyễn Phúc Chu lập phủ Bình Thuận. Từ thuở ban đầu khai cơ lập nghiệp, vùngđất ấy đã mang tiếng dữ: 'Cọp Khánh Hòa, ma Bình Thuận'. Những người 'Ngũ Quảng lưu dân' vừa ra sức khai hoang trên vùngđất mới, vừa cộng cư và giao thoa văn hóa với cư dân bản địa, làm cho Bình Thuận ngày thêmđúng nghĩa thuận bình.