Học sinh miệt mài chạy nước rút ôn thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông

Chỉ còn khoảng 3 tuần nữa, Kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024 sẽ chính thức bắt đầu. Đây cũng là kỳ thi tốt nghiệp của lứa học sinh cuối cùng học theo chương trình giáo dục phổ thông cũ.

Thanh tra kịp thời đảm bảo tính công bằng, khách quan kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2024 cho các cơ sở giáo dục

Thi tốt nghiệp THPT 2024: Lượng thí sinh đăng ký bài thi Khoa học Xã hội tăng 7,7%

Tại hội nghị tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2024 tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 31/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, năm nay cả nước có 1.071.395 thí sinh đăng ký dự thi, tăng khoảng 45.000 thí sinh so với năm trước.

Thi tốt nghiệp THPT 2024: Thanh tra kịp thời, đảm bảo kỳ thi nghiêm túc

Ngày 31/5, tại TPHCM, Bộ GD&ĐT tổ chức hội nghị Tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024. Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng - Trưởng Ban Chỉ đạo cấp quốc gia Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2024 chỉ đạo hội nghị...

Tăng 45.000 thí sinh đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT so với năm 2023

Với số lượng thí sinh động, kỳ thi diễn ra nhiều ngày lãnh đạo ngành giáo dục đặc biệt lưu ý việc tập huấn nghiệp vụ thanh tra, kiểm tra.

Mệt mỏi vì con cứ không có giấy khen, phụ huynh lại gặp cô thắc mắc

Giáo viên cho biết họ gặp áp lực thành tích từ nhiều phía, trong đó có kỳ vọng lớn của phụ huynh. Cuối năm, họ liên tục bị phụ huynh chất vấn khi con không được kết quả như ý.

Kỳ thi tốt nghiệp 2024: Số thí sinh chọn bài thi Khoa học xã hội tăng 7,7%

Thông tin do Giáo sư, Tiến sĩ Huỳnh Văn Chương – Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngày 31/5.

Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nhật Lệ thăm, tặng quà tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh (cơ sở 3) nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Sáng 31/5, Đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Hà Nhật Lệ, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đến thăm, tặng quà tại Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh (cơ sở 3 - Trung tâm Phục hồi chức năng và Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật tỉnh) nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Trường Huy thăm, tặng quà nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6

Sáng 31/5, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trịnh Trường Huy thăm, tặng quà nhân Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6 tại Trường Tiểu học Hưng Đạo, xã Hưng Đạo và Tiểu học Duyệt Trung, phường Duyệt Trung (Thành phố). Cùng đi có lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Thông tin và Truyền thông, Văn phòng UBND tỉnh, UBND Thành phố.

Bộ GD-ĐT ngăn chặn gian lận thi tốt nghiệp THPT 2024

Chỉ thị 15 của Thủ tướng chỉ ra công tác tổ chức thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh vẫn còn một số tồn tại, hạn chế.

An Giang phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 5

An Giang công bố danh mục sách giáo lớp 5, lớp 9, lớp 12 sử dụng giảng dạy trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh từ năm học 2024 – 2025.

Để nghị quyết đi vào cuộc sống

Kỳ họp thứ 15 (kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND tỉnh Long An quyết định thống nhất thông qua 16 nghị quyết (NQ) quan trọng về KT-XH thuộc các lĩnh vực đầu tư công, đất đai, tài chính, xây dựng, nông nghiệp, giáo dục và y tế.

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực HSA năm 2025

Trung tâm Khảo thí Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực (HSA) năm 2025. Theo đó, cấu trúc bài thi được điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018, có thêm bài thi Ngoại ngữ.

Nghệ An nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo: Tự hào chất lượng giáo dục mũi nhọn

Để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy và học, những năm qua ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An đã quyết liệt triển khai Đề án 'Triển khai mô hình bảo đảm chất lượng giáo dục trong các cơ sở giáo dục phổ thông'. Nhờ đó, chất lượng giáo dục mũi nhọn của tỉnh luôn nằm trong tốp đầu cả nước; chất lượng giáo dục đại trà được nâng lên đáng kể…

Cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực năm 2025 của Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày 30/5, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố bài thi Đánh giá năng lực học sinh trung học phổ thông (HSA). Bài thi năm 2025 sẽ điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông.

Đảm bảo mục tiêu triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học

Theo Vụ trưởng Vụ Giáo dục tiểu học, đến nay, công tác tổ chức thực hiện thí điểm học bạ số cấp tiểu học đã và đang được toàn ngành triển khai thực hiện theo lộ trình.

ĐH Quốc gia Hà Nội tiết lộ cấu trúc bài thi đánh giá năng lực 2025

Theo Trung tâm khảo thí – ĐH Quốc gia Hà Nội, bài thi đánh giá năng lực (ĐGNL) học sinh THPT (HSA) năm 2025 của ĐH Quốc gia Hà Nội được điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố cấu trúc bài thi Đánh giá Năng lực năm 2025

Ngày 30/5, Trung tâm Khảo thí ĐH Quốc gia Hà Nội công bố cấu trúc bài thi Đánh giá năng lực (HSA) năm 2025. Theo đó, cấu trúc bài thi được điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông, có thêm bài thi Ngoại ngữ.

Trường chất lượng cao dành cho ai?

Hà Nội hiện có hơn 20 trường theo mô hình chất lượng cao. Dù bước đầu đem lại hiệu quả nhất định nhưng còn không ít ý kiến băn khoăn về mô hình này.

Đại học đầu tiên công bố cấu trúc bài thi đánh giá năng lực năm 2025

Bài thi Đánh giá năng lực năm 2025 của Đại học Quốc gia Hà Nội được điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Đại học Quốc gia Hà Nội công bố dạng thức đề thi đánh giá năng lực năm 2025

Từ năm 2025, đề thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội được điều chỉnh phù hợp với việc dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Chú trọng bồi dưỡng giáo viên

Thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại nghị trường, nhiều đại biểu cho rằng, cần chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên để có thể đảm bảo giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông 2018 đạt được các mục tiêu đề ra.

Hà Nội phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 5 giảng dạy từ năm học 2024-2025

Danh mục 39 sách giáo khoa lớp 5 đưa vào giảng dạy tại các trường học ở Hà Nội từ năm học 2024-2025 vừa được phê duyệt.

Cần khắc phục những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực y tế, giáo dục

Chiều 29-5, thảo luận ở hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ cần quan tâm đến những vấn đề còn tồn tại trong lĩnh vực y tế, giáo dục.

ĐBQH nêu bất cập trong triển khai chương trình GDPT 2018

Đến nay, nhiều thiết bị, đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình giáo dục phổ thông 2018 vẫn chưa được đầu tư thỏa đáng, ảnh hưởng đến chất lượng của chương trình.

Đề nghị bổ sung dự án Luật Nhà giáo vào chương trình xây dựng luật năm 2024

ĐBQH Nguyễn Thị Thu Dung đề nghị Quốc hội đồng ý cho xây dựng Luật Nhà giáo và bổ sung dự án Luật vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2024.

Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh nêu ý kiến về dạy thêm, học thêm

Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh Trần Đình Gia đánh giá tính ưu việt của Chương trình GDPT&SGK năm 2018, đồng thời chỉ ra những vướng mắc về đội ngũ giáo viên, trang thiết bị dạy học đáp ứng theo chương trình mới.

Làm rõ tiêu chí công nhận mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

Tiếp tục phiên thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), bên cạnh một số nội dung liên quan như: Phát triển đô thị, chính sách đặc thù, quy hoạch, pháp luật về bảo vệ môi trường..., các đại biểu cũng đã hướng sự quan tâm đến vấn đề giáo dục, trọng tâm là xây dựng mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao.

Quốc hội quan tâm về văn hóa, giáo dục của Thủ đô

Chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhất là văn hóa, giáo dục chất lượng cao, trường chuẩn quốc gia.

Tây Hòa: Cần có giải pháp khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên

Các đồng chí Đinh Thị Thu Thanh, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy; Đỗ Thái Phong, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh vừa tham dự buổi giám sát việc thực hiện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia, giai đoạn 2020-2024 tại huyện Tây Hòa, cùng đoàn giám sát của Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh.

Văn hóa học đường: Hài hòa giữa truyền thống và hiện đại

Việc ban hành Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên là bước tiến bộ trong ứng xử văn hóa ở nhà trường. Tuy nhiên, gần đây đã xảy ra một số bất thường trong văn hóa học đường, mâu thuẫn giữa học sinh (HS) với HS, giữa HS với thầy, cô mà thực chất là mâu thuẫn giữa cách ứng xử truyền thống và hiện đại trong môi trường giáo dục.

Luật Thủ đô: Nên có đủ trường công lập rồi mới tính trường chất lượng cao

Trường chất lượng cao là một nội dung đang được bổ sung vào Luật Thủ đô và ĐBQH lo ngại mô hình này gây phân tầng, làm giảm tính công bằng của giáo dục công lập.

Triển khai học bạ số phải phù hợp với đặc điểm quản lý người học

Bộ GD&ĐT đề nghị tiếp trục triển khai học bạ số cấp tiểu học, vừa rút kinh nghiệm và kịp thời điều chỉnh, nhân rộng ở những địa phương thực hiện tốt.

Đại biểu HĐND huyện Kbang tiếp xúc, đối thoại với thiếu nhi

Sáng 28-5, Huyện Đoàn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Kbang (tỉnh Gia Lai) phối hợp tổ chức chương trình tiếp xúc, đối thoại giữa đại biểu HĐND huyện với 100 thiếu nhi, học sinh đến từ 14 xã, thị trấn trong huyện.

ĐBQH lo ngại bẫy 'phân tầng giáo dục phổ thông' tại Hà Nội

Quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Hà Nội, ĐBQH nêu thực tiễn nhiều cơ sở giáo dục luôn trong tình trạng quá tải, có trường sĩ số học sinh trên 60 em/lớp.

Đại biểu Quốc hội: Hà Nội vẫn chưa đủ trường công lập

Đại biểu nêu thực tiễn, nhiều năm qua, Hà Nội vẫn chưa đáp ứng được đủ trường công lập và luôn trong tình trạng quá tải sĩ số trường lớp do tốc độ đô thị hóa nhanh.

ĐBQH Cầm Thị Mẫn góp ý về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội tranh luận về mô hình giáo dục chất lượng cao ở Hà Nội

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đáng chú ý, đại biểu Quốc hội tranh luận về mô hình giáo dục chất lượng cao ở Thủ đô.

Triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học cần đồng bộ các giải pháp

Ngày 28/5, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì cuộc họp Ban chỉ đạo triển khai thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.

Cần đánh giá tác động của mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao

ĐBQH nêu ý kiến, cần cân nhắc thêm việc phát triển mô hình cơ sở GD chất lượng cao, đánh giá tác động lâu dài nhằm bảo đảm môi trường GD công bằng.

Thực hiện hiệu quả Chương trình GDPT 2018 ở Trường THCS Liên Châu

Trường THCS Liên Châu (huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc) thực hiện hiệu quả Chương trình GDPT 2018, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

Hội thảo khoa học cấp tỉnh về giảng dạy, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân

Sáng 28/5, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội thảo khoa học cấp tỉnh về giảng dạy, học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc dân trên địa bàn tỉnh. Dự hội thảo có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; Sở Lao động – Thương binh và xã hội; đại diện các phòng giáo dục và đào tạo, các đơn vị trực thuộc Sở GD&ĐT.

Đại biểu Quốc hội nêu ý kiến về giáo dục chất lượng cao trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thảo luận về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 28/5, nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội quan tâm tới việc phát triển giáo dục tại Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở giáo dục chất lượng cao.