Nhằm đánh giá kết quả tiêm phòng và tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng năm 2024, Chi cục Chăn nuôi và Thú y đã xây dựng kế hoạch lấy mẫu giám sát sau tiêm phòng đối với vắc-xin lở mồm long móng trâu, bò trên địa bàn tỉnh.
Hàng nghìn người dân, du khách thập phương chăm chú theo dõi màn tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng tại Hội Gióng Phù Đổng 2024 (huyện Gia Lâm, Tp.Hà Nội).
Lễ hội trận tái hiện lại trận đánh của Thánh Gióng có màn phất cờ, cướp chiếu độc đáo thuộc Hội Gióng Phù Đổng 2024 (Gia Lâm, Hà Nội) thu hút đông đảo du khách thập phương về dự.
Dưới cái nắng oi ả của ngày đầu tháng 4, chúng tôi theo chân cán bộ thú y huyện Si Ma Cai đến từng thôn, hộ để triển khai tiêm phòng cho đàn vật nuôi. Cùng đi qua những ngọn đồi điệp trùng, con dốc dựng đứng, những quãng đường lổn nhổn đất đá, chúng tôi mới thấu hiểu được sự vất vả của những người làm công tác thú y nơi đây.
Những ngày cuối năm, con đường như dài hơn cho người lữ khách tha hương ngóng về. Cả một triền đê nhìn sang, nước con sông Đuống quê tôi lững lờ trôi xuôi theo dòng chảy.
Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh thuộc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Hà Giang mới đây đã khai mạc lớp tập huấn tuyên truyền, hướng dẫn xóa bỏ hủ tục trong tổ chức đám tang, đám ma khô của dân tộc Mông tại xã Tùng Vài, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Màn tái hiện Thánh Gióng đánh giặc Ân đã diễn ra không khí tưng bừng, phấn khởi tại Lễ hội Gióng, xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội).
Tối 6/5, huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội Gióng - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và đón quyết định công nhận 'Điểm du lịch Phù Đổng'.
Quả vả (tiếng Tày gọi là mác ngỏa), tên khoa học Ficus Auriculata, là một loài cây thuộc chi Ficus. Quả vả to hơn quả sung gấp nhiều lần, khi quả còn xanh có nhiều nhựa, nhiều nước bên trong, ăn rất chát.
Quả vả (tiếng Tày gọi là mác ngỏa), tên khoa học Ficus Auriculata, là một loài cây thuộc chi Ficus. Quả vả to hơn quả sung gấp nhiều lần, khi quả còn xanh có nhiều nhựa, nhiều nước bên trong, ăn rất chát.
Đôi khi bắt gặp dáng ngồi trầm tư của một cụ bà ở góc phố nào đó, tâm trí tôi lại nghĩ về ngoại nơi quê nhà. Ký ức dắt tôi trở về gian nhà thân thuộc, nghe tiếng ngoại tỉ tê những câu chuyện bao giờ cũng bắt đầu bằng hai từ 'hồi xưa'. Ngỡ như mới đây thôi, tôi còn bé nhỏ trong gian bếp của ngoại, đắm mình giữa hơi ấm yêu thương, vỗ về…
Với tôi, có lẽ tháng Chạp là tháng gợi về tâm khảm nhiều nỗi man mác, bồi hồi nhất. Tháng Chạp bao giờ cũng rưng rức niềm thương, để tôi chỉ muốn trôi giữa những chùng chình kí ức, những bình dị không tên đã thân thuộc từ lâu.
Giữa bao bức bối, gió bụi phố phường, đôi khi chỉ ước được về ngồi dưới lũy tre xanh, nghe chim véo von trong trẻo. Tôi sinh ra từ xóm làng cần lao, bình dị, coi bùn đất ruộng đồng là hơi thở, bóng tre già, khúc đồng dao là tâm hồn. Lũy tre xanh kĩu kịt, mát lành vời vợi lâu nay vẫn hiện diện như một phần của nỗi nhớ quê. Nỗi nhớ cuộn về thật đằm, thật sâu, tựa men rượu chưng cất bằng tình cố hương cay nồng ngấm vào ký ức. Tre gắn bó với tôi từ thuở lọt lòng, gần gũi, thân quen, hòa vào những lắng dịu yêu thương trong lời ru của mẹ. Tre xanh, xanh tự bao giờ?/ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh…
Đến Ấn Độ, thì không thể không biết sông Hằng, cũng như không thể không biết Bodh Gaya, thành phố thuộc quận Gaya, Bang Bihar. Người Việt ta phiên chữ Bodh Gaya thành Bồ Đề Đạo tràng. Cái tên trên lại chứa trong nó thông điệp về một cây Bồ đề nổi tiếng nơi Đức Phật đã nhập niết bàn, cũng là nơi người Việt và nhiều cộng đồng khác vô cùng tôn kính.
'Chặng đường nào cũng có khúc trơn trượt và nguy hiểm. Để đến được nơi cần đến, dù bạn là ai thì điều quan trọng là bạn cần phải vượt qua chính mình'.
Đến Ấn Độ, thì không thể không biết sông Hằng, cũng như không thể không biết Bodh Gaya, thành phố thuộc quận Gaya, Bang Bihar. Người Việt ta phiên chữ Bodh Gaya thành Bồ Đề Đạo tràng. Cái tên trên lại chứa trong nó thông điệp về một cây Bồ đề nổi tiếng nơi Đức Phật đã nhập niết bàn, cũng là nơi người Việt và nhiều cộng đồng khác vô cùng tôn kính. Nơi đây như thủ phủ của 'Cõi Phật, Đất Phật' trong tâm thức mỗi người.
Đến Ấn Độ, thì không thể không biết sông Hằng, cũng như không thể không biết Bodh Gaya, thành phố thuộc quận Gaya, Bang Bihar. Người Việt ta phiên chữ Bodh Gaya thành Bồ Đề Đạo tràng. Cái tên trên lại chứa trong nó thông điệp về một cây Bồ đề nổi tiếng nơi Đức Phật đã nhập niết bàn, cũng là nơi người Việt và nhiều cộng đồng khác vô cùng tôn kính. Nơi đây như thủ phủ của 'Cõi Phật, Đất Phật' trong tâm thức mỗi người.
Bên ngõ nhỏ vào nhà ông Nguyễn Văn Lương, xóm Vang, xã Liên Minh (Võ Nhai) có tấm bia Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Trên bia ghi: 'Nơi đây Bác Hồ, Chính phủ ở, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp (tháng 10-1947)'. Vẻn vẹn 16 chữ, nhưng khắc tạc vào các thế hệ cán bộ, nhân dân huyện Võ Nhai một niềm tự hào về mảnh đất quê hương, được Bác Hồ, Chính phủ lựa chọn làm điểm dừng chân trong những ngày tháng đất nước nhiều cam go gian khổ.