Trong chương trình Kính Đa Chiều, nhà nghiên cứu Huỳnh Thanh Bình tiết lộ quá trình làm tranh kiếng khó nhất là công đoạn tạo mẫu, đặc biệt là mẫu tranh Hán tự đòi hỏi nghệ nhân phải lĩnh hội chữ Hán để đề lên biển hay câu đối chúc tụng.
Len là vật liệu quen thuộc trong đời sống hàng ngày. Dưới đôi bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người nghệ sĩ, vật liệu này trở nên sống động, có hồn và trở thành những tác phẩm hội họa đầy màu sắc.
Sau cuộc trò chuyện chỉ khoảng 7 phút hôm đó với họa sĩ Nguyễn Sáng, về nhà tôi cứ ngẫm mãi, nghĩ mãi câu nói của họa sĩ. Và nhận thấy, đúng như lời họa sĩ Nguyễn Sáng nói, vẽ như thế thì khó giữ cảm xúc thật....
Tranh minh họa là một phần không thể thiếu của báo chí, đặc biệt là trong mảng báo chí văn hóa, văn nghệ, hoặc dành cho các lứa tuổi thiếu niên, nhi đồng. Song song cùng triển lãm 'Nghệ thuật minh họa báo chí và xuất bản toàn quốc 2023' do Chi hội Đồ họa 2, Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, cuộc tọa đàm về vẽ tranh minh họa báo chí đã diễn ra với sự tham gia của đông đảo các họa sĩ tên tuổi.
Ngày 27/5/2023 , 'Triển lãm gian hàng' Taiwan Excellence đã diễn ra thành công tại Hà Nội với sự tham gia đông đảo của khán giả yêu nhạc và khách tham quan.
Theo nhà văn Nguyễn Trương Quý, lịch sử làm nên căn cước con người. Trong du khảo 'Triệu dấu chân qua những cửa ô', anh tiếp tục nhìn về những dấu tích xưa, kể chuyện thành phố.
Dù đã bước vào tuổi 'xưa nay hiếm' nhưng dường như tay nghề hội họa của họa sĩ Khánh Châm vẫn đang ở độ sung mãn và ông vẫn luôn quan tâm đến đời sống báo chí hằng ngày.
Cách đây vài năm, một nghiên cứu sinh đã bảo vệ luận án tiến sĩ với luận án mang tên'Nghệ thuật chữ trong thiết kế bìa sách giai đoạn 2005-2015 ở Việt Nam'. Nhiều người bức xúc cho rằng đề tài này chưa xứng tầm với luận án tiến sĩ. Thật là nệ hình thức, không thực chất. Thế mới biết vai trò bìa sách trong mắt độc giả mờ nhạt mức nào. Vậy bìa sách xứng đáng ở tầm nào và có thực sự là một câu chuyện nghiêm túc hay không?
Năm 1987, khi vừa bước chân ra trường, khăn gói lên tàu hỏa vào TP HCM rồi xuống Vũng Tàu nhận công tác với tâm trạng phấn chấn vì tương lai của ngành dầu khí. Những năm đó nói đến dầu khí là chỉ có Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro, các đơn vị khác đều quá nhỏ bé so với 'Anh cả Đỏ' và làm dịch vụ cho Vietsovpetro.
Đó là tác phẩm của Nguyễn Hoàng Tuấn Duy (1999, Tây Ninh), tân cử nhân ngành Mỹ thuật ứng dụng, chuyên ngành Thiết kế đồ họa của trường Đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 24/3/2021, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng thông báo: UBND, Sở Văn hóa - Thể thao TP Đà Nẵng quyết định giao cho bảo tàng quản lý và phát huy giá trị bộ sưu tập tranh quý chủ đề Houei (Phồn vinh) do nhà sưu tập tranh người Nhật Bản Toyokichi Itoh hiến tặng.
Ông Itoh Toyokichi , nhà sưu tập hội họa 80 tuổi người Nhật đã tặng cho TP Đà Nẵng 238 tác phẩm và cho mượn 49 tác phẩm của các họa sĩ nổi tiếng Việt Nam mà ông sưu tập được thuộc bộ sưu tập 'Houei' (Phồn vinh) của ông trong vòng hơn 30 năm qua.
Chiều nay, 29-3, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng khai mạc không gian trưng bày bộ sưu tập tranh 'Houei' (Phồn vinh) do nhà sưu tập tranh Toyokichi Itoh (Nhật Bản) tặng và cho thành phố Đà Nẵng mượn trong thời gian 10 năm.
Không gian trưng bày bộ sưu tập tranh 'Houei' được đặt tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng với 22 tác phẩm tranh tiêu biểu có ấn tượng, độc đáo để trưng bày, giới thiệu đến công chúng.
Nhà sưu tập tranh Toyokichi Itoh (Nhật Bản) đã hiến tặng 238 tác phẩm và cho mượn dài hạn 49 tác phẩm của các tác giả Việt Nam rất có giá trị, được ông sưu tầm trong nhiều năm sau chuyến thăm Việt Nam đầu tiên vào năm 1986, đặt tên là bộ sưu tập tranh 'Houei'.
Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng cho hay, chiều 29/3 sẽ tổ chức ra mắt Không gian trưng bày các tác phẩm mỹ thuật thuộc bộ sưu tập 'Houei'của Nhà sưu tập tranh Toyokichi Itoh, đại diện cho Công ty Sun Lease Co.,Ltd (Nhật Bản) hiến tặng TP Đà Nẵng
Trung thu năm nay, các sản phẩm đồ chơi truyền thống của Việt Nam mẫu mã đẹp được bày bán nhiều thay vì các loại đồ chơi có nguồn gốc từ nước ngoài. Trong đó, mặt hàng đèn kéo quân truyền thống và đèn kéo quân cải tiến mới rất thu hút các bạn nhỏ.
Charles Édouard Hocquard - bác sĩ quân y Pháp - tới Việt Nam từ 1884 đến 1886. Ông đã ghi chép, chụp ảnh về cảnh vật, con người, lối sống nhiều vùng như Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Lạng Sơn, Phú Thọ, Đà Nẵng, Huế… Cuốn sách không chỉ là áng văn du ký mà còn là nguồn tư liệu về nước ta cuối thế kỷ XIX.Thợ khảm là những nghệ sĩ thực thụ. Người thợ An Nam đã dùng những dụng cụ thô kệch để làm công việc vô cùng tinh tế.
Nghề thêu tay truyền thống đã tồn tại ở nước ta hàng thế kỷ nay và tạo nên một sắc thái riêng của Việt Nam so với thế giới. Trước những biến động của xã hội, nghề thêu nay càng thiếu bóng những nghệ nhân còn làm nghề, sản phẩm vẫn còn nhưng giá trị không được như trước.