Tục ăn 'tết lại' của làng Trường Yên (Chương Mỹ, Hà Nội) bao năm nay được coi như nét văn hóa độc đáo của địa phương gắn liền với câu chuyện ly kỳ của những thế hệ đi trước.
Là một con vật quen thuộc với người Việt Nam, con trâu cũng có một vai trò khá quan trọng trong kho tàng văn hóa nhân loại. Tùy theo nền văn hóa mà hình tượng con trâu mang những ý nghĩa khác nhau.
VietNamNet đăng tải toàn văn thư Bác Hồ gửi các học sinh năm 1945.
Ông là đại thân phụ chính của nhà Lý, phụng sự hai đời vua là Lý Anh Tông và Lý Cao Tông. Ông là viên quan văn võ song toàn, nổi tiếng đến mức vua Lý Anh Tông cũng biết tên, được đích thân vua cho mời vào cung làm việc.
Họ là những người con của núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ, một lòng quyết tâm đánh đuổi giặc thù bảo vệ từng tấc đất quê hương. Cũng có những người dù không sinh ra hay lớn lên ở Gia Lai nhưng theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc lại nguyện gắn bó cả tuổi xuân với nơi này. Để rồi giờ đây nhìn lại, tất thảy đều cảm thấy những năm tháng kháng chiến là quãng thời gian không thể nào quên.
Chị là người cũng không còn trẻ nữa. Chị không có cái dáng như lá dâu non mướt mát xanh trước gió như bao cô gái Thái khi nhảy sạp. Khuôn mặt chị hơi gân nhưng trắng trẻo, đôi mắt to và buồn. Cả đến cái tên chị cũng không mềm mại được: Thịnh.
Ông Cương mấy đêm nay mất ngủ, cái đầu tóc vốn đã nhiều sợi bạc lại càng trắng thêm, hai hốc mắt thâm quầng và sâu xuống. Chuyện cũng vừa chung vừa riêng, ông cũng tự hỏi mình có phải chớm già nên lẩn thẩn không. Đối với các nhà cùng xóm thì đây là chuyện vui, là cơ hội phát triển kinh tế, mà với ông thì sao băn khoăn quá.
Đều là những nàng công chúa xinh đẹp, không những tài giỏi lại còn góp công cho đất nước ta rất nhiều.
Sự nghiệp của Tống Giang sụp đổ cũng bởi người phụ nữ lẳng lơ, đa tình này.
Dựa trên những câu chuyện cổ tích dân gian, bộ phim được cài cắm nhiều bài học cuộc sống, đồng thời mang đến những tình tiết hài hước, thú vị và không kém phần xúc động.
'Tôi kêu gọi tất cả những ai đã đau khổ vì những tội ác gây nên bởi cuộc đại chiến, hãy hành động để chấm dứt những sự hung bạo...', đó là một phần nội dung của thông điệp.
Dạo xưa thời nào thái bình, thịnh trị thì chắc chắn thời đó có vua sáng, tôi hiền. Chốn quan trường chắc chắn có nhiều quan tốt, biết thương yêu dân mà tạo nên cảnh dân giàu, nước mạnh.
Đời người,lúc mới khởi nghiệp thì chăm lo làm ăn, tích lũy và tạo dựng. Đến khi có chútcơ nghiệp thì tính đến chuyện mở mang. Một số ít người đã xây dựng thương hiêụthành tập đoàn, đế chế có tính toàn cầu. Dù thành công và tích lũy được ít haynhiều thì chúng ta cũng đều nghĩ đến việc bảo vệ thành quả lao động của mình.Điều đáng nói là tuy có nhiều cách thức để bảo vệ và giữ gìn tài sản nhưng tấtcả đều tương đối, không có cách nào chắc chắn cả.
Ngày 22/11, huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia Mộ và Nhà thờ Hồ Phi Chấn (tại xã Thạch Văn).
Chúng tôi từng đến Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) cách nay hơn 10 năm. Giờ trở lại, nơi đây có những nét thay đổi không ngờ dù cảnh xưa còn đó…
Là ngôi đền được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt, đền Cửa Ông, Quảng Ninh nằm trên một dãy núi thấp thuộc khu vực phường Cửa Ông, thành phố Cẩm Phả.
Trong số vua thời phong kiến, ông là vị vua gặp nhiều đau khổ, bất hạnh hơn cả. Cuộc đời và sự nghiệp của ông hầu như chỉ có nỗi buồn, chẳng mấy niềm vui. Sách Đại Việt sử ký toàn thư viết: 'Vua gặp buổi loạn lạc, giặc cướp tứ tung, mình bị bệnh nặng, không biết sớm cầu con nối dõi, họ Lý phải mất'.
Hình ảnh biển đảo khẳng định chủ quyền được chạm nổi sắc nét trên các đỉnh đồng Cửu Đỉnh - báu vật triều Nguyễn chạm khắc chủ quyền biển đảo Việt Nam
Ngày khai giảng 5/9 hàng năm là ngày ý nghĩa của học sinh trên toàn quốc. Tuy nhiên, ít ai biết tại sao 5/9 được chọn là 'Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường'.
Tháng 7, về mảnh đất phía Tây Xín Mần và Hoàng Su Phì để cùng nghe huyền thoại về Hoàng Vần Thùng - vua của người dân tộc La Chí. Trong tiềm thức của mình, người La Chí tin rằng, Hoàng Vần Thùng là Tổ tiên, là người từng cai quản vùng đất dưới chân đỉnh núi Gia Long. Các bản làng của người La Chí cho đến nay vẫn còn những ngôi miếu thiêng, được đồng bào dựng lên để thờ vị tù trưởng của mình hàng năm.
Những tiểu thuyết này được đánh giá là những viên ngọc châu vô cùng quý giá trong kho tàng văn học Trung Hoa.