Cục An toàn thực phẩm đề nghị các địa phương hướng dẫn người dân vùng bão lũ tuyệt đối không dùng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm lưu ý các địa phương kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm các loại lương thực, thực phẩm do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt, không để các sản phẩm bị hỏng, mốc, hết hạn dùng... đến tay người dân.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế vừa ban hành Công văn 2316/ATTP-NĐTT khuyến cáo về việc không để các sản phẩm hư hỏng, hết hạn sử dụng đến tay người dân vùng lũ.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm; khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm ăn ngay như: lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...
Cục An toàn thực phẩm đề nghị kiểm soát an toàn thực phẩm, không để sản phẩm cứu trợ bị hư hỏng, hết hạn… đến tay đồng bào vùng lũ lụt
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân vùng bão lũ không sử dụng gia súc, gia cầm chết chế biến thực phẩm. Với những khu vực bị ngập lụt, sạt lở gây chia cắt, khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay như: lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...
Cục An toàn Thực phẩm khuyến cáo người dân vùng ngập lụt, ảnh hưởng mưa bão tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Bắc Kạn, Hòa Bình, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế khuyến cáo người dân vùng ngập lụt, ảnh hưởng mưa bão tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm. Trường hợp các nguồn cấp nước như giếng khoan, giếng khơi bị ngập úng thì phải được lọc và khử trùng trước khi sử dụng.
Trước tình hình ngập lụt diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Bộ Y tế khuyến khích người dân nên sử dụng thực phẩm chế biến sẵn. Tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan tại địa phương kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm các loại lương thực, thực phẩm, nước uống do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt, nhằm đảm bảo không để các sản phẩm bị hỏng, hết hạn sử dụng… đến tay người dân…
Tại khu vực ngập lụt, sạt lở gây chia cắt, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay như: Lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã có công văn số 2316/ATTP-NĐTT về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Hôm nay 10/9, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, địa phương về trình HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương đối với 2 dự án: Nâng cao năng lực thu gom, xử lý chất thải rắn bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Trị; Cấp nước sạch và quản lý tài nguyên nước tại 3 xã Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Tuyền (huyện Cam Lộ).
'Không gian Tết Trung thu xưa' nằm trong chuỗi hoạt động được UBND quận Tây Hồ tổ chức từ ngày 13 - 16/9/2024, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chào đón Tết Trung thu cổ truyền của dân tộc.
Ba kích tím vốn là cây bản địa tốt cho sức khỏe, mọc rải rác tự nhiên trên những ngọn đồi, núi ở sườn Tây Yên Tử. Nhận thấy giá trị kinh tế lớn từ loài cây dược liệu này, anh Lê Văn Thuận (SN 1972) ở thôn Tảu, xã Long Sơn (Sơn Động) là một trong những người tiên phong xây dựng vùng trồng ba kích tím tập trung quy mô lớn.
Tình yêu của họ kéo dài suốt hơn 30 năm, vượt qua mọi thử thách, luôn mặn nồng, trân trọng và gìn giữ từng khoảnh khắc bên nhau.
Nhằm ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu và quá trình đô thị hóa, UBND huyện Phú Bình đã chủ động kế hoạch xây dựng, cấp nước an toàn cho khu vực nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2024 – 2028.
Hiện nay, Hà Nội đã có nhiều sự thay đổi và phát triển với những công trình hiện đại. Thế nhưng đâu đó trong lòng phố vẫn còn lưu giữ những công trình xưa cũ, gợi nhớ về Hà Nội của một thời. Một trong số đó là những chiếc giếng cổ.
Bánh nẳng là một món ăn truyền thống vốn nổi tiếng ở làng tôi khi xưa, với hương vị thơm ngon đặc trưng. Ban đầu, bánh có tên là bánh nắng do được làm từ tro của các loại cỏ cây ưa nắng trên đồi. Lâu dần, mọi người thường gọi chệch đi thành bánh nẳng.
Người dân nên lưu ý dù sau lũ lụt, nước giếng có trong vẫn phải khử trùng trước khi sử dụng, nước đã khử trùng vẫn phải đun sôi mới được uống.
Theo phản ánh của nhiều hộ dân sử dụng nước từ công trình cấp nước sinh hoạt xã Đông Quan, huyện Lộc Bình, thời gian qua, nước từ công trình thường xuyên bị đục mỗi khi có mưa lớn. Tình trạng trên đã và đang ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
Nhằm đảm bảo yêu cầu về các tiêu chí nông thôn mới nâng cao của huyện, tiến tới hoàn thiện hệ thống nước sạch trên toàn bộ huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh), năm 2024, UBND huyện đã bố trí đầu tư hệ thống cấp nước sạch cho người dân tại 7 xã với tổng mức đầu tư gần 40 tỷ đồng.
Lễ khởi công phục dựng đền Nhà Ông ở xã Sơn Bằng (Hương Sơn – Hà Tĩnh) nhằm tri ân bậc tiền nhân có công lao với quê hương và người dân trong vùng.
Trên địa bàn huyện Phú Lương có trên 30 công trình nước sinh hoạt tập trung, cung cấp nguồn nước hợp vệ sinh cho hàng nghìn hộ dân. Tuy nhiên, có 9 công trình trong số đó đã được xây dựng từ lâu, nhiều công trình bỏ không, không còn được sử dụng...
Những năm gần đây, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 được huyện Phú Lương đặc biệt quan tâm.
Hàng trăm hộ dân ở xã Xuân Yên (Nghi Xuân – Hà Tĩnh) phấn khởi khi hệ thống nước sạch đã và đang về tận nhà, thay thế cho nguồn nước ngầm không hợp vệ sinh lâu nay.
Mặc dù nằm trên đất liền nhưng do địa hình đồi núi nên thôn Khải Lương (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, Khánh Hòa) không có đường bộ để vào. Mỗi ngày, trời yên biển lặng, người dân chỉ có một chuyến thuyền từ đất liền ra.
Có một câu thế này: 'Bạn không thể dạy trẻ ứng xử tốt hơn bằng cách khiến chúng cảm thấy tồi tệ hơn. Khi trẻ cảm thấy tốt hơn, chúng cư xử tốt hơn'. Tôi mạo muội đổi chỗ TRẺ sang chữ CHỒNG, các bạn đọc thử xem liệu có đúng không?
Những mái nhà lợp tôn xanh đỏ sớm nay bỗng sạch bong như vừa được cọ rửa hiện ra trước mắt lúc tôi mở cửa đi ra ban công. Cơn mưa lớn hồi đêm đã làm trôi đi những bụi bặm bám trên đó suốt bao ngày nắng.
Thiếu nước sạch phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất đang là 'bài toán' nan giải tại thị trấn Lang Chánh, Thanh Hóa. Tình trạng này càng trở nên cấp thiết hơn vào mùa nắng, một số nơi nguồn nước ngầm và nước mặt bị bốc hơi, cạn kiệt.
Trong nhiều năm qua, gần 10.000 người sinh sống tại thị trấn Lang Chánh, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) luôn phải sử dụng nguồn nước tự nhiên, không đảm bảo chất lượng.
Sáng nay, 14/5, đồng chí Vũ Đại Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã kiểm tra một số hồ, đập thủy lợi trên địa bàn các huyện Lệ Thủy và Bố Trạch. Cùng đi có đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương.
Chiều 7-5, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành cùng đoàn công tác kiểm tra công tác phòng, chống cháy rừng tại TP. Phú Quốc...
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đang trong thời kỳ cao điểm của mùa khô năm 2024, toàn bộ diện tích rừng của tỉnh cảnh báo cháy rừng ở cấp V.
Hiện nay, toàn tỉnh Kiên Giang có hơn 41.000ha rừng nguy cơ cháy cao, phân bổ ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, giao thông đi lại khó khăn...
Với mục tiêu xây dựng đô thị văn minh, tiêu chí nước sạch đóng vai trò rất quan trọng. Hiện nay, 90% dân số thị trấn Lang Chánh (Lang Chánh) đang phải sử dụng nguồn nước giếng khoan, giếng khơi... không đảm bảo. Thậm chí có nhiều khu phố rơi vào tình trạng thiếu nước cục bộ vào mùa hạn.
Bé trai 2 tuổi sang nhà hàng xóm chơi, không may ngã xuống hồ nuôi cá koi sâu 1,2 m. Sau khoảng 8 phút đuối nước, bé mới được phát hiện
Khuyến cáo vào dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 sắp tới do được nghỉ dài ngày, các gia đình thường đi du lịch hoặc về quê, trẻ em cùng gia đình sẽ được nghỉ ngơi, tham gia nhiều hoạt động vui chơi, trải nghiệm bổ ích. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích, không chỉ đuối nước mà các tai nạn thương tích khác luôn rình rập trẻ em. Cha mẹ cần lưu ý bảo đảm an toàn cho trẻ, phòng tránh các tai nạn thương tích.
Mới đầu hè, Bệnh viện Nhi Trung ương đã liên tục tiếp nhận 3 bệnh nhi đuối nước nghiêm trọng, nguy kịch tính mạng chỉ trong 3 ngày cuối tuần vừa qua.
Bệnh viện Nhi Trung ương tuần qua liên tục tiếp nhận 3 bệnh nhi đuối nước nghiêm trọng, nguy kịch tính mạng.
Liên tiếp 3 bệnh nhi bị đuối nước nghiêm trọng vừa được cấp cứu, điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tai nạn đuối nước ở trẻ ngay trong dịp hè, nhất là dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 này.
Huyện Di Linh, 'thủ phủ cà phê' của Lâm Đồng đang trải qua đợt khô hạn gay gắt khiến nhiều hồ đập, suối cạn nước; hơn 600ha cà phê có hiện tượng cháy, rụng lá; khoảng 55ha lúa nguy cơ bị thiệt hại hoàn toàn.
Theo dự báo, thời tiết còn nắng nóng gay gắt, kéo dài, vì vậy nguy cơ tiềm ẩn cháy rừng sẽ diễn biến phức tạp. Các khu vực rừng cấp dự báo cấp cháy rừng trên toàn TP. Phú Quốc (Kiên Giang) cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm).