Có nên tận dụng gầm cầu cạn để làm bãi đỗ xe?

TP Hà Nội hiện nay đang thiếu rất nhiều bãi đỗ xe, nhưng các chuyên gia về giao thông cho rằng không nên tận dụng gầm cầu cạn làm điểm giữ xe vì nhiều lý do.

'Kê đơn', 'bốc thuốc' cho bài toán hạ tầng giao thông

'Bệnh' đã có; 'phòng bệnh' và 'bốc thuốc' thế nào để không chỉ chữa khỏi mà còn không bị 'bệnh' về vấn đề giao thông; cụ thể là câu chuyện hạ tầng giao thông (đường, bến đậu) vẫn quá ít so với tốc độ đô thị hóa và gia tăng xe cơ giới (ô tô, xe máy) là vấn đề khó nhưng cũng cần phải có lời giải.

Muốn cho thuê, cần điều chỉnh quy định pháp luật

Các chuyên gia cho rằng, việc thành phố Hà Nội thí điểm cho thuê vỉa hè theo xu thế của nhiều nước trên thế giới nhưng cần đánh giá toàn diện, nhất là sự phù hợp với quy định pháp luật…

Bãi trông giữ xe không phép mọc lên tràn lan ở Hà Nội, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ mùa nắng nóng

Việc thiếu nghiêm trọng nơi trông giữ xe hợp pháp trên địa bàn TP Hà Nội chính là cơ hội để các bãi xe tạm, bãi xe không phép mọc lên ồ ạt. Điều này không chỉ gây ra gây ra nhiều hệ lụy về kinh tế mà còn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn cháy nổ, đặc biệt khi cao điểm mùa nắng nóng sắp tới.

Bốn giải pháp phát triển hệ thống giao thông ở các đô thị lớn

Ở Việt Nam công tác phát triển hạ tầng kỹ thuật nói chung, hệ thống giao thông nói riêng luôn được quan tâm và xác định là khâu cần đột phá trong quy hoạch. Đối với các đô thị lớn, hệ thống giao thông luôn cần có giải pháp đột phá để phát triển bền vững.

Lựa chọn các tuyến ngầm phù hợp

Nghiên cứu đầu tư các tuyến đường bộ đi ngầm đối với Hà Nội là một hướng đi mới có thể mang lại hiệu quả thực tế về giao thông. Tuy nhiên, cần có sự lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên, tính toán cả hiệu quả về kinh tế - xã hội.

Hà Nội có nên xây dựng đường bộ đi ngầm?

Trong khi mật độ phương tiện gia tăng từng giờ, quỹ đất dành cho giao thông ngày càng eo hẹp, mỗi công trình, dự án mới trên mặt đất đều phải trả giá rất đắt bằng tiền và những tác động xã hội, Hà Nội lại chưa thể khai thác hiệu quả không gian ngầm.

Tiếp tục giải bài toán phát triển giao thông đô thị

Theo Quy hoạch Giao thông vận tải Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', tỷ lệ đất dành cho giao thông tĩnh được xác định đạt 3-4%; tập trung ưu tiên phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng, bảo đảm thị phần khu vực đô thị trung tâm đến năm 2030 đạt khoảng 50-55% tổng nhu cầu đi lại và sau năm 2030 đạt 60-70% tổng nhu cầu đi lại của người dân. Mục tiêu đặt ra rất rõ ràng là vậy, nhưng làm sao để triển khai lại là câu hỏi hóc búa.

Tận dụng gầm cầu làm bãi đỗ xe

Tận dụng các khu vực gầm cầu đúng cách, đúng mục đích sẽ góp phần giảm bớt áp lực cho hạ tầng, phục vụ đời sống của người dân

Giải bài toán áp lực giao thông đô thị

Do tốc độ phát triển của kết cấu hạ tầng giao thông không theo kịp tốc độ phát triển phương tiện cá nhân, nên những năm qua hai TP lớn của cả nước chịu nhiều áp lực đô thị.

Trạm trung chuyển xe buýt Long Biên ngày càng lộn xộn

Trạm trung chuyển xe buýt Long Biên (quận Ba Đình) từng là điểm đỗ có quy mô lớn và hiện đại nhất Thủ đô. Tuy nhiên, do thiếu sự quản lý nên nơi đây đang ngày càng trở nên lộn xộn, nhếch nhác, mất trật tự an toàn giao thông và vệ sinh môi trường. Hiện tình trạng này vẫn chưa được giải quyết.

Thu hút giao thông công cộng, giảm tắc nghẽn đô thị

Phát triển giao thông đô thị theo hướng bền vững phải hài hòa, cân bằng giữa các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với gìn giữ bảo vệ môi trường là một thách thức lớn đối với các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.

Có nên cấm xe máy tại Hà Nội, TP.HCM?

Tại Hội thảo: 'Giải bài toán phát triển giao thông đô thị' diễn ra tại Hà Nội sáng nay 22/5, các cơ quan, chuyên gia đặc biệt quan tâm đến việc Hà Nội, TP.HCM có cần phải cấm xe máy trong thời gian tới.

Hà Nội có dẹp được bãi đỗ xe tự phát?

Câu hỏi này đã được nêu ra từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa có đáp số khả dĩ. Từ đầu năm đến nay, lực lượng thanh tra giao thông và liên ngành thanh tra - cảnh sát trật tự TP Hà Nội đã xử lý hơn 250 trường hợp vi phạm về trông giữ phương tiện trái phép. Điều đáng bàn là cơ quan chức năng dẹp chỗ này thì bãi trông giữ xe tự phát lại mọc chỗ khác, thậm chí ô tô, xe máy để tràn lan cả lòng đường, vỉa hè...

Có nên sử dụng gầm cầu đường bộ làm nơi ở, bãi đỗ xe?

Tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Đường bộ sáng nay (21/5), một số đại biểu đề xuất sử dụng gầm cầu cạn làm bãi đỗ xe, xuất phát từ thực tế các thành phố lớn rất thiếu chỗ để xe, đặc biệt ở khu vực trung tâm đô thị.

TP.HCM thiếu bãi đỗ xe, đại biểu kiến nghị khai thác các gầm cầu đường bộ

Đại biểu Hà Phước Thắng cho biết TP.HCM có rất nhiều diện tích dưới mặt bằng các dạ cầu đường bộ, cầu cạn của các tuyến đường cao tốc chưa được khai thác, trong khi nhu cầu đỗ xe, vui chơi của người dân là rất lớn.

Đề xuất sớm áp dụng thu phí vào nội đô, sử dụng gầm cầu làm bãi đỗ xe

Các đại biểu Quốc hội đưa ra những kiến nghị, đề xuất đáng chú ý khi Quốc hội thảo luận một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Đường bộ, ngày 21/5.

Thiếu bãi đỗ xe ở các đô thị lớn, đại biểu Quốc hội kiến nghị cho phép khai thác mặt bằng gầm cầu đường bộ

Trên địa bàn TPHCM có rất nhiều diện tích mặt bằng gầm cầu đường bộ, cầu cạn các tuyến đường dẫn cao tốc... không được khai thác do vướng quy định. Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Hà Phước Thắng kiến nghị bổ sung quy định về việc khai thác, sử dụng gầm cầu đường bộ, phần không gian dưới gầm cầu cạn vào dự thảo Luật Đường bộ.

Đại biểu Hà Phước Thắng: Đề nghị được sử dụng gầm cầu, dạ cầu làm bãi đỗ xe, khu thể thao

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung quy định được sử dụng gầm cầu, dạ cầu đường bộ làm bãi đỗ xe, khu thể dục thể thao… bởi nhu cầu là rất lớn

Bất ngờ với số lượng bãi đỗ xe tại Hà Nội

Mặc dù quy hoạch đến 1.620 bãi đỗ xe nhưng Hà Nội mới triển khai được 3,5% mục tiêu đề ra.

Hà Nội mới khai thác, sử dụng được 57/1.620 bãi đỗ xe theo quy hoạch

Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Hà Nội cho biết, quy hoạch giao thông tĩnh của Thủ đô là 1.620 bãi đỗ xe nhưng hiện nay mới đưa vào khai thác được 57 bãi đỗ xe, còn lại đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư và còn rất nhiều vướng mắc.

Hà Nội: Khai thác, sử dụng được 57/1.620 bãi đỗ xe theo quy hoạch

Theo quy hoạch giao thông tĩnh của Thủ đô, Hà Nội quy hoạch 1.620 bãi đỗ xe nhưng hiện mới đưa vào khai thác được 57 bãi đỗ xe.

Có nên sử dụng vỉa hè, lòng đường và gầm cầu cạn trông giữ phương tiện?

Theo thống kê, hiện trên địa bàn Thủ đô có trên 7,86 triệu phương tiện giao thông các loại. Để đáp ứng lượng phương tiện giao thông cá nhân gia tăng nhanh chóng, tổng diện tích đất cho giao thông tĩnh tại thành phố Hà Nội theo quy hoạch phải đạt 4% diện tích đất đô thị. Hiện diện tích dành cho giao thông tĩnh ở Hà Nội mới chỉ đạt 0,6% nên đang thiếu trầm trọng điểm đỗ ô tô. Vì vậy, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội một lần nữa kiến nghị Chính phủ, Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục cho phép Hà Nội sử dụng lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn để trông giữ phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô.

Xây dựng bãi đỗ xe công cộng tại Hà Nội còn chậm

Theo quy hoạch, Hà Nội phải có 1.620 bãi đỗ xe công cộng (gồm 73 bãi xe ngầm), nhưng hiện tại mới triển khai đầu tư 96 dự án, trong đó 18 dự án đã hoàn thành xây dựng.

Trông giữ xe ở lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn: Sẽ còn bế tắc lâu dài...

Sở GT-VT Hà Nội kiến nghị Chính phủ, Bộ GT-VT tiếp tục cho phép Hà Nội sử dụng lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn để trông giữ phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô.

Thanh Hóa: Phê duyệt quy hoạch Khu đô thị số 13 Khu kinh tế Nghi Sơn

UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 1759/QĐ-UBND phê duyệt đồ án Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 Khu đô thị số 13 (DT - 13), Khu kinh tế Nghi Sơn.

Tận dụng quỹ đất cho giao thông tĩnh

Trong khi chờ đợi các dự án giao thông tĩnh dần hình thành, Hà Nội cần tận dụng mọi quỹ đất có thể để tổ chức dịch vụ trông giữ xe, đặc biệt là các gầm cầu cạn, đất dự án chậm triển khai còn bỏ trống.

Bãi đỗ xe ô tô tại Hà Nội: cần giải pháp tổng thể, căn cơ

Áp lực giao thông tĩnh, trong đó có việc quy hoạch chỗ đỗ xe ô tô công cộng, vẫn đang từng giờ từng phút đè nặng lên hạ tầng của Hà Nội, gây ra nhiều hệ lụy.

Hà Nội kiến nghị tiếp tục dùng lòng đường, gầm cầu cạn để trông giữ ô tô

Riêng trong năm 2023, Hà Nội có 6.000 ô tô mới đăng ký trong khi diện tích đất cho giao thông tĩnh chỉ đạt 0,6% nên Giám đốc Sở GTVT Hà Nội đề nghị tiếp tục sử dụng gầm cầu cạn trông giữ phương tiện này.

Gầm cầu cạn thành nơi trông giữ xe?

Lãnh đạo Sở GTVT TP Hà Nội vừa một lần nữa đề xuất Bộ GTVT, Ủy ban An toàn giao thông quốc gia ủng hộ cho sử dụng vỉa hè, gầm cầu cạn làm nơi trông giữ xe.

Hà Nội tiếp tục 'căng thẳng' điểm trông giữ xe ôtô

Trước tình trạng thiếu điểm đỗ xe, mới đây tại cuộc họp về an toàn giao thông, lãnh đạo Sở Giao thông vận tải (GTVT) Hà Nội một lần nữa đề xuất Bộ GTVT, Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia ủng hộ cho sử dụng vỉa hè, gầm cầu cạn làm nơi trông giữ xe.

Hà Nội đề xuất trông giữ ô tô ở gầm cầu

Để tăng tỷ lệ giao thông tĩnh, có thêm các điểm đỗ xe phục vụ nhu cầu cao của người dân, lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội vừa kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT cho phép thành phố tiếp tục sử dụng lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn để trông giữ phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô.

Đường sắt đô thị: Mắt xích quan trọng của giao thông thông minh

Hệ thống giao thông thông minh (ITS) cung cấp giải pháp điều khiển giao thông linh hoạt, giảm thời gian và chi phí đi lại, bảo vệ môi trường. Sự phát triển của đường sắt đô thị với các công nghệ, kỹ thuật hiện đại sẽ đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của ITS.

Hà Nội kiến nghị sử dụng lòng đường, gầm cầu cạn trông giữ ôtô

Tại Hội nghị trực tuyến sơ kết công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông quý 1 và triển khai phương hướng, nhiệm vụ quý 2/2024 ngày 24/4, ông Nguyễn Phi Thường, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) Hà Nội kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT cho phép thành phố Hà Nội tiếp tục sử dụng lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn để trông giữ phương tiện giao thông, đặc biệt là ôtô.

Hà Nội: Kiến nghị sử dụng vỉa hè, lòng đường và gầm cầu cạn để trông giữ xe

Giám đốc Sở GTVT Hà Nội đã đưa ra kiến nghị cho phép TP Hà Nội tiếp tục sử dụng lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn để trông giữ xe.

Hà Nội kiến nghị cho trông giữ xe ôtô ở lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn

Với số lượng xe cá nhân gia tăng nhanh chóng, theo quy hoạch diện tích đất cho giao thông tĩnh Hà Nội phải đạt 4%/diện tích đất đô thị nhưng hiện mới chỉ đạt 0,6% nên thiếu điểm trông giữ xe.

Hà Nội kiến nghị tiếp tục được sử dụng vỉa hè, lòng đường và gầm cầu cạn trông giữ phương tiện

Giám đốc Sở GTVT Hà Nội kiến nghị Chính phủ, Bộ GTVT cho phép TP Hà Nội tiếp tục sử dụng lòng đường, vỉa hè, gầm cầu cạn để trông giữ phương tiện giao thông, đặc biệt là ô tô.

Hà Nội kiến nghị sử dụng lòng đường, gầm cầu cạn trông giữ ô tô

Thiếu nghiêm trọng các điểm trông giữ ô tô do lượng phương tiện gia tăng nhanh chóng, TP Hà Nội kiến nghị Bộ GTVT cho phép sử dụng vỉa hè, lòng đường, gầm cầu cạn để trông giữ ô tô.

Hà Nội tiếp tục xử lý 31 điểm ùn tắc giao thông

Tình trạng ùn tắc giao thông hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn có diễn biến rất phức tạp. Trong thời gian tới, Sở GTVT Hà Nội sẽ tiếp tục xử lý 31 điểm ùn tắc còn lại.

Hà Nội nỗ lực xóa bỏ các điểm đen ùn tắc giao thông

Hiện nay tình trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn TP Hà Nội vẫn có diễn biến rất phức tạp. Trong thời gian tới, Sở GTVT Hà Nội sẽ tiếp tục xử lý 31 điểm ùn tắc còn lại.

Bãi xe trung tâm TP Quy Nhơn bốc cháy dữ dội, 4 xe đầu kéo bị thiêu rụi

Ngọn lửa bùng phát từ một chiếc xe đỗ trong bãi rồi bùng lên thành đám cháy lớn khiến 4 xe đầu kéo bị thiêu rụi.

Tiện lợi thu phí trông xe không tiền mặt

Sáng 20/4, các đoàn viên đã có mặt tại nhiều điểm trông giữ xe tại quận Hoàn Kiếm, hướng dẫn người dân làm quen với hình thức thu phí không dùng tiền mặt.

Thu phí trông xe không dùng tiền mặt: Giảm ùn tắc, chống thất thu

Việc thu phí không dùng tiền mặt tại một số điểm trông giữ phương tiện trên địa bàn TP Hà Nội không chỉ giúp minh bạch thu chi, chống thất thu thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, mà còn góp phần giúp thành phố xây dựng mạng lưới giao thông thông minh, hỗ trợ lực lượng CSGT nhận diện di biến động của phương tiện, phân luồng hiệu quả chống ùn tắc giao thông ở những tuyến phố nội đô và cửa ngõ ra vào thành phố.

Hà Nội: Đất dành cho giao thông còn hạn chế

'Tỉ lệ đất dành cho giao thông còn hạn chế, nhất là diện tích đất dành cho giao thông tĩnh dưới 1%, cùng với nhiều điểm đen chưa được xử lý đang nguyên nhân gây ùn tắc giao thông của thành phố Hà Nội trong thời gian qua'. Đây là thông tin được đoàn giám sát số 1 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông từ năm 2009 đến hết năm 2023' khi làm việc với Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội.

Nhiều bãi xe lớn Hà Nội bắt đầu thu phí không dùng tiền mặt

Sáng 15/4, nhiều điểm, bãi trông xe được cấp phép tại các quận trung tâm Hà Nội đã triển khai thu phí không dùng tiền mặt. Có một số trở ngại trong ngày đầu thực hiện, nhưng người dân là khách gửi xe đều hưởng ứng, ủng hộ.

Có thể trích tiền xử phạt vi phạm giao thông để xây bãi đỗ xe?

Theo quy định, nguồn thu từ xử phạt vi phạm trật tự an toàn giao thông sẽ được nộp vào ngân sách nhà nước sử dụng chung cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội chứ không chỉ để xây dựng các bãi đỗ xe.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần chính sách ưu tiên cho xây dựng bãi đỗ xe

Đại biểu Nguyễn Văn Cảnh đề nghị trong Luật Thủ đô (sửa đổi) phải có chính sách ưu tiên và cho phép doanh nghiệp xây dựng nhà để xe được kinh doanh như là tài sản hình thành trong tương lai.

Trông xe không dùng tiền mặt, ngăn chặn nạn chặt chém giá

Để thực hiện việc chuyển đổi số trong hoạt động giao thông, trong có thu phí trông giữ xe, ngăn chặn có hiệu quả tình trạng bãi xe lậu, chặt chém giá, thành phố Hà Nội yêu cầu đơn vị hoạt động trông giữ xe triển khai hình thức thanh toán không dùng tiền mặt.

Nghiên cứu các chính sách khả thi khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị nghiên cứu các chính sách khả thi để góp phần khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, ngập lụt.

Dừng, đỗ xe sai quy định, cần giải pháp căn cơ

Tình trạng phương tiện giao thông dừng, đỗ sai quy định, lấn chiếm lòng đường, vỉa hè tại các tuyến phố ở Hà Nội và các thành phố lớn là một thực trạng đã, đang và vẫn xảy ra dù vẫn luôn được kiểm tra, xử lý.

Hà Nội yêu cầu công nghệ thu phí xe trước ngày 30/3

Sở GTVT TP. Hà Nội vừa có văn bản yêu cầu 40 doanh nghiệp trông xe trên địa bàn thành phố báo cáo về kế hoạch thực hiện công nghệ trong việc thu phí đỗ xe trước ngày 30/3.

Doanh nghiệp trông giữ xe phải áp dụng công nghệ để thu phí

Trước 30/3, 40 doanh nghiệp được cấp phép hoạt động trông giữ xe trên địa bàn TP Hà Nội phải có lộ trình áp dụng công nghệ khi thu phí, không sử dụng tiền mặt.