Vẫn biết sinh li tử biệt, vẫn biết ngày đó sẽ đến. Ta vẫn bàng hoàng, xót đau bởi dòng tin bất chợt sáng nay.
Tôi đến Pleiku vào năm 1977. Bấy giờ, Phố núi hãy còn hoang sơ lắm và ấn tượng đầu tiên trong tôi là những con dốc dài cùng màu xanh của cây cối.
Đề án thu phí ô tô vào nội đô Hà Nội với mong muốn giảm ùn tắc giao thông đang được người dân quan tâm, các chuyên gia cũng phân tích ở nhiều góc nhìn khác nhau về đề xuất này.
Đã đành, người đi xa Hà Nội không thể nguôi quên mảnh đất mình gắn bó nhiều năm, hay người phương khác đến Hà Nội đôi lần cũng vương vấn với thành phố 'gây thương nhớ' ấy. Nhưng, lại có những người, vẫn loanh quanh trong lòng Hà Nội đấy thôi mà vẫn nhớ.
Hoàng thành Thăng Long và khu phố cổ Hà Nội được hình thành tập trung ở thời Lý-Trần. Hàng phố mọc lên từ các làng xưa nằm ở phía đông Hoàng thành ra đến sát sông Hồng rộng hàng trăm hecta. Hệ thống đường thủy sông ngòi thuở xưa được coi là giao thương chính trong khu phố buôn bán. Những con giếng từ đó cũng được khơi lên tạo mạch nguồn sinh sống. Nước giếng đá ong trong mát ấp ủ hương thơm trời đất và là hồn phố ngàn năm.
Đầm Vạc là thắng cảnh của tỉnh Vĩnh Phúc. Ngày ngày đi dạo ven đầm, sóng nước lăn tăn, gió hây hây thổi, cò vạc bay từng đàn như đưa tôi về với Đầm Vạc xưa . Đầm Vạc có nhiều loại thủy sản, trong đó có tép dầu, ngon nổi tiếng
Với những bài học đau thương đã từng xảy ra trong lịch sử, chỉ mong ước sao hòa bình sẽ mãi luôn ngự trị giữa hai dân tộc láng giềng.
Khách du lịch các nước đến Hà Nội hay Sài Gòn đều rất thích tham gia vào hoạt động trên vỉa hè. Họ vui vẻ nhâm nhi ly cà phê vỉa hè. Uống bia cỏ với lạc rang trên vỉa hè. Ăn bún chả trên vỉa hè. Trò chuyện với người dân bản địa trên vỉa hè. Họ thú vị khi ngồi trên những chiếc ghế nhựa để ngắm nhìn cuộc sống đang diễn ra trên vỉa hè.
Dù sao dời vật đổi, dù cơn lốc đô thị hóa mạnh mẽ tràn qua…, làng vẫn tồn tại với những lớp giá trị lịch sử, nhân văn riêng có và là sợi dây kết nối bền chặt văn hóa truyền thống, văn hóa cộng đồng. Văn hóa làng thấm đẫm trong mỗi con người và như nhà văn Hoài Thanh đã nói một cách hồn hậu rằng, trong mỗi chúng ta đều có một anh nhà quê.
Lời bài hát Em Ơi Hà Nội Phố được sáng tác bởi nhạc sĩ Phú Quang - người nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam. Đúng như tựa đề, ca khúc Em Ơi Hà Nội Phố như là tiếng lòng tâm sự của chàng trai với người thương của mình về những kỉ niệm buồn với Hà Nội.
Lệ Thu ở vị trí của một tượng đài tân nhạc. Giọng hát của bà được ví như 'vàng mười', nghĩa là vàng nguyên chất, không một chút pha tạp.
Thật tình cờ gặp ở góc đường Nguyễn Bỉnh Khiêm (Nha Trang) có cây xoài sum suê quả, đong đưa trên đầu người đi làm người viết dâng nỗi cảm xúc: Hóa ra con đường này xưa là vườn cây.
Tập tản văn 'Miền sau cánh cửa' (Nhà xuất bản Văn học) của tác giả Trần Nhật Minh vừa phát hành vào đầu tháng 11/2020 là một cuốn sách có nhiều thứ để đọc. 38 tản văn, xinh xắn là 38 cung bậc cảm xúc mà tác giả ghi lại sau mỗi chuyến đi, là những vùng ký ức thẳm sâu mà chỉ cần chạm vào là bung ra thành những khắc khoải.
Vũ Trọng Phụng kể xung quanh hàng phố, tất cả con trẻ nhà người ta đều có đèn chơi Trung thu. Chỉ con mình là không có.
Dịch Covid-19 tiếp tục tác động mạnh đến đời sống, việc làm của hàng triệu người lao động vốn chưa kịp 'gượng dậy' sau đợt dịch lần thứ nhất.
Dịch Covid-19 tiếp tục tác động mạnh đến đời sống, việc làm của hàng triệu người lao động vốn chưa kịp 'gượng dậy' sau đợt dịch lần thứ nhất.
Dịch Covid-19 tiếp tục tác động mạnh đến đời sống, việc làm của hàng triệu người lao động vốn chưa kịp 'gượng dậy' sau đợt dịch lần thứ nhất.
'Rầm, rầm, rầm... mở cửa ra. Trả tiền ngay. Cái lũ ch... này...'. Đi kèm những lời chửi bới tục tĩu, Hùng đạp vô tội vạ vào cửa ngôi nhà của con nợ. Mãi lâu sau, đèn trong nhà bật sáng. Vừa thấy người phụ nữ lúi húi mở cửa, Hùng đã xông ngay vào, chửi xối xả, áp đảo con nợ. Hàng phố đổ xô ra xem. Người phụ nữ ngại ngùng mời Hùng vào nhà nói chuyện. Sau một hồi chửi bới, dọa dẫm, Hùng hả hê ra về sau khi giật sạch số tiền lương và tiền mọi người đến thăm ốm con nợ.
Năm ngoái, chỗ tôi đang làm việc, khu du lịch Một thoáng Việt Nam ở Củ Chi, ủy quyền cho tôi mời một số nhà văn nhà báo sành ăn ghé xuống chơi. Bà chủ giao cho tôi chủ trì một cuộc ăn đúng cỗ Việt, là mổ lợn, nong nia lá chuối, cháo lòng tiết canh...
Đầu năm, phố phường bỗng lằng lặng nhịp xe, bớt những tiếng 'dô, dô' huyên náo, giảm chút vồn vã thường tình. Thập kỷ mới hot với từ khóa 'nồng độ cồn' rồi bất chợt chuyển sang 'khẩu trang', 'corona'. Người phố trở nên khép nép từ đi đứng tới ăn nói...