Giải mật tài liệu của Pháp: Tướng Navarre, Cogny nói về thất bại ở Điện Biên Phủ

Nhiều tài liệu và thông tin về chiến dịch Điện Biên Phủ hiếm được công bố trong phim tài liệu 'Điện Biên Phủ - Nhìn từ nước Pháp', lên sóng tối 7/5.

Quảng Trị 'chia lửa' với chiến trường Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 7/5/1954 đã kết thúc thắng lợi 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp trường kỳ, gian khổ nhưng rất anh dũng, hào hùng của quân và dân ta. Chiến thắng này ghi một mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, trở thành biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và sức mạnh thời đại trong thế kỷ XX. Đóng góp vào chiến công chung đó, quân và dân tỉnh Quảng Trị đã bền bỉ kháng chiến, tổ chức những trận đánh lớn, nhỏ, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm phá sản âm mưu xâm lược đất nước ta của thực dân Pháp và tay sai...

Ký ức Điện Biên của cựu thanh niên xung phong Hà thành

Ở tuổi 90, ông Trần Khắc Lộng (quận Hoàng Mai, Hà Nội) vẫn nhớ như in kỷ niệm của những ngày gian khó 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt'… vượt qua hàng chục 'chảo lửa' trên đường hành quân, trực tiếp tham gia phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Bài 1: Từ chuẩn bị lực lượng đến khai mở kế hoạch Navarre

Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.

Quyết tâm 'chỉ được thắng' trong trận Điện Biên Phủ

Phương hướng chiến lược do Trung ương Đảng Lao động Việt Nam vạch ra là: Chắc thắng thì đánh cho kỳ thắng. Không chắc thắng thì kiên quyết không đánh.

Tham vọng của tướng Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ

Về không quân, nhờ sự chi viện của Mỹ, trong tay Navarre có tới 350 máy bay chiến đấu và máy bay vận tải quân sự.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 4-5-1954, địch bàn cách mở 'con đường máu' tháo chạy

Dự kiến kế hoạch kế hoạch Albatros (Hải Âu) rút chạy sẽ được thực hiện vào 20 giờ ngày 7-5-1954. Theo nhà báo Giuyn Roa: 'Ở Điện Biên Phủ, người ta gọi cuộc hành binh này là mở con đường máu'.

Chiến dịch Át-lăng: Tham vọng của Pháp và cú đấm thép của quân dân Phú Yên

Chiến dịch Át-lăng là một trong những kế hoạch thành phần, giữ vai trò, vị trí quan trọng trong tổng thể Kế hoạch Nava. Tuy nhiên, chính tướng Nava và cả Chính phủ Pháp, Mỹ cũng không ngờ rằng, một cuộc hành binh quy mô, cùng vũ khí hiện đại, lực lượng tinh nhuệ đã bị quân và dân Phú Yên đập tan ngay từ bước đầu chiến dịch. Qua đó góp phần 'chia lửa' cho chiến trường chính Điện Biên Phủ, làm nên một chiến công chói lọi trong lịch sử đấu tranh của dân tộc Việt Nam.

Ngày 3/5/1954: Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh

Thực hiện mệnh lệnh của Bộ Chỉ huy mặt trận Ðiện Biên Phủ, ngày 3/5/1954, Trung đoàn 36, Ðại đoàn 308 tiến công làm chủ cứ điểm 311B ở phía Tây Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 2-5-1954, lối thoát nào cho Navarre?

Ngày 2-5, Navarre vội vã từ Sài Gòn bay ra Hà Nội. Navarre triệu tập họp khẩn cấp bàn cách cứu vãn tình thế. Dự họp có Navarre, Cogny và những sĩ quan thuộc lực lượng lục quân ở chiến trường Bắc Việt Nam.

Đất nước trọn niềm vui

Bài ca 'Đất nước trọn niềm vui' là bản giao hưởng hòa bình luôn mãi ngân vang trên khắp mọi miền Tổ quốc, mang đến niềm tự hào dân tộc trong mỗi người con đất Việt.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, địch vẫn loay hoay tìm lối thoát

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 29-4-1954, cuộc hành binh 'Chim kền kền' ngày càng xa vời. Bộ chỉ huy quân viễn chinh phải tính cách tự cứu.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4-1954, tất cả để chiến thắng

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 28-4, trên các tuyến chiến dịch, tất cả người và phương tiện đều dồn sức vào một cuộc đua nước rút với thời tiết, với kẻ thù. Những đoàn dân công lên đường phục vụ chiến dịch từ mùa đông, nay đã sang hè.

Nâng cao ý chí quyết tâm chiến đấu, chiến thắng trong toàn quân tại Điện Biên Phủ

Ngày 27/4/1954, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng Tư lệnh, Đảng ủy và Bộ Chỉ huy chiến dịch tổ chức Hội nghị các Bí thư Đại đoàn ủy và các đồng chí phụ trách các tổng cục tại mặt trận.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, cuộc hành binh Condor của địch bị thất bại

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 27-4-1954, quân ta truy kích địch về tận Mường Sài và Luang Prabang. Cuộc hành binh Condor của địch đã hoàn toàn bị thất bại.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 26-4-1954, địch rơi vào thế như cá nằm trong rọ

Ngày 26-4-1954, quân Pháp sống trong những điều kiện cực kỳ khủng khiếp. Trên diện tích 1km2, một khoảng rộng bên bờ sông phải dành cho bệnh viện và cái 'hố chung'.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Tiêu diệt cứ điểm 105 phía bắc Sân bay Mường Thanh

Sau một thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Tổng Quân ủy quyết định sử dụng một số trung đoàn của Đại đoàn 308 và Đại đoàn 312 tiến công Cứ điểm 105 (Huguette 6) ở phía bắc Sân bay Mường Thanh.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay bị quân ta tiêu diệt

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 18/4/1954, sau 4 ngày vây ép địch, Trung đoàn 141 bắt đầu tiến công cứ điểm 105. Địch vội vã rút chạy khỏi cứ điểm. Cứ điểm 105 bảo vệ phía Bắc sân bay hoàn toàn bị tiêu diệt.

Chiến dịch Điện Biên Phủ: Ngày 17-4-1954, Trung đoàn 36 áp dụng hiệu quả sáng kiến 'con cúi' chắn đạn

Các chiến sĩ Trung đoàn 36 đã có sáng kiến dùng rơm bện một 'con cúi' làm lá chắn, giúp tiếp cận cứ điểm an toàn hơn trước hỏa lực bắn thẳng. Những khối rơm bện dài 2 mét, đường kính 1,5m đã hút hết đạn bắn thẳng, bảo đảm an toàn cho những người đào trận địa phía sau nó.

Thêm tư liệu tham khảo có giá trị về triều đại Tây Sơn

'Nhà Tây Sơn' của Quách Tấn - Quách Giao, bên cạnh những chi tiết mới và tỉ mỉ chỉ có ở tác phẩm này, còn có những thông tin khác biệt so với các tài liệu và sách báo đã công bố về nhà Tây Sơn.

Văn khấn khai xuân, mở hàng đầu năm Giáp Thìn đầy đủ, chính xác nhất

Trong nghi thức khai xuân, mở hàng đầu năm mới, cùng với việc chuẩn bị lễ vật thì văn khấn khai xuân đầu năm là điều quan trọng.

Văn khấn hóa vàng tết Giáp Thìn 2024 theo truyền thống Việt Nam

Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng. Đây là dịp để tiễn đưa tổ tiên, ông bà sau khi đã ăn Tết cùng với con cháu trong gia đình.

Văn khấn mở hàng đầu năm Giáp Thìn 2024 mang lại tài lộc

Trong lễ cúng mở hàng, khai trương đầu năm không thể thiếu bài văn khấn để cầu mong cả năm làm ăn buôn bán phát đạt, gặp nhiều may mắn.

Văn khấn hóa vàng mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024

Theo phong tục, sau 3 ngày tết Nguyên đán, người Việt sẽ làm lễ tạ năm mới hay còn được gọi là lễ hóa vàng.

Văn khấn giao thừa ngoài trời đón năm mới Giáp Thìn 2024

Văn khấn giao thừa ngoài trời là bài cúng không thể thiếu để nghênh đón thần linh, ông bà, tổ tiên... về ăn Tết cùng gia đình đêm 30 Tết.

Văn khấn Giao thừa Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đầy đủ nhất

Lễ Giao thừa hay còn được gọi là lễ Trừ Tịch, một nghi lễ rất quan trọng đối với mỗi gia đình người Việt được cử hành vào thời khắc kết thúc năm cũ và chào đón năm mới. Văn khấn Giao thừa hay còn là văn khấn đêm Giao thừa, được xem là điều không thể thiếu khi cúng đêm Giao thừa của người Việt Nam.

Lễ trừ tịch tiễn vị thần năm cũ, đón vị thần năm mới trong đêm giao thừa của người Việt

Tết là một chuỗi nghi lễ, bao gồm các nghi lễ kết thúc năm cũ gọi là chung niên (hết năm, cuối năm) và các lễ đón mừng tân niên. Một trong những nghi thức quan trọng thực hiện đồng thời cả hai nghi lễ trên chính là lễ trừ tịch được cử hành đúng vào đêm giao thừa.

Cúng Giao thừa sao cho đúng?

Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Mọi gia đình đều chuẩn bị rất đầy đủ các nghi thức cúng lễ để tiễn đưa năm cũ, đón năm.

Giờ cúng giao thừa năm Giáp Thìn 2024, bài văn cúng giao thừa đầy đủ

Theo phong tục truyền thống, thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, các gia đình sẽ bày lễ cúng giao thừa, tiễn thần Hành khiển năm cũ về trời, đón thần Hành khiển năm mới cai quản hạ giới.

Văn khấn Giao thừa năm Giáp Thìn 2024 chuẩn vầ đầy đủ

Cùng tham khảo bài văn khấn cúng giao thừa đêm 30 ngoài trời trong bài viết dưới đây để đảm bảo nghi lễ được thực hiện đúng chuẩn nhất.

Văn khấn giao thừa tết Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.

Bài cúng Giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 ngoài trời

Lễ cúng Giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.

Nghi thức và bài khấn cúng giao thừa

Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch, tiễn đưa năm cũ, đón năm mới là truyền thống của người Việt. Dưới đây là nghi thức và bài khấn cúng giao thừa chi tiết

Cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 là cúng vị thần nào?

Chúng ta cúng vị thần nào trong khoảnh khắc giao thừa năm Giáp Thìn 2024 là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trước thềm năm mới.

Chuẩn bị mâm cúng giao thừa ngoài trời cho năm Giáp Thìn để đắc tài lộc

Năm Giáp Thìn 2024, mâm lễ vật cúng giao thừa ngoài trời nên chuẩn bị như thế nào để giúp gia chủ đắc tài đắc lộc?

Văn khấn giao thừa tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trong nhà và ngoài trời

Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng của người Việt. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài văn khấn giao thừa đúng nghi lễ.

Cách bày mâm cỗ cúng Giao thừa Tết Giáp Thìn 2024

Vào đêm giao thừa, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà với mong muốn tiễn năm cũ, chào năm mới nhiều may mắn, tài lộc.

Ý nghĩa của việc cúng giao thừa ngoài trời

Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian nên mỗi năm đều phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.

Văn khấn Giao thừa Giáp Thìn 2024 đầy đủ và chuẩn xác nhất

Cúng Giao thừa là một trong những nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về của mỗi gia đình Việt.

Văn khấn tảo mộ sau ngày ông Công, ông Táo

Sau ngày ông Công, ông Táo, nhiều gia đình đi tảo mộ để thể hiện sự quan tâm, lòng thành kính với ông bà, tổ tiên và người đã khuất.

Văn khấn tạ mộ cuối năm theo cổ truyền Việt Nam

Hàng năm, vào những ngày cuối tháng Chạp, các gia đình người Việt thường cùng nhau ra tận mộ phần tổ tiên để làm lễ tạ mộ và mời hương linh gia tiên về đón Tết cùng gia đình. Nghi thức 'chạp mộ' thể hiện lòng hiếu thảo, đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Gần 10 năm nữa mới lại có 30 Tết

Có thể nhiều người chưa biết từ năm 2025 cho đến gần 10 năm sau, chúng ta sẽ đón Giao thừa vào ngày 29 Tết.