Chưa ghi nhận ca bệnh
Đậu mùa khỉ là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do virus đậu mùa khỉ gây ra.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp toàn cầu, với 16.000 ca bệnh được phát hiện ở 75 quốc gia.
Sau khi Tổ chức y tế thế giới công bố Bệnh đậu mùa khỉ là Tình trạng khẩn cấp về y tế toàn cầu, đại diện tổ chức y tế tại Việt Nam nhận định mặc dù Việt Nam chưa có báo cáo ca bệnh đậu mùa khỉ nhưng nguy cơ dịch bệnh xâm nhập là hoàn toàn có thể.
Trong số hơn 16.000 người mắc bệnh đậu mùa khỉ trên toàn cầu, có một số trường hợp là trẻ nhỏ. Mới nhất, ngày 22/7, Mỹ đã ghi nhận 2 trẻ mắc bệnh.
TTH - Tính đến chiều 24/7, Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn; trong khi, WHO đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu về bệnh đậu mùa khỉ.
Sáng 26/7, Hội đồng chuyên môn của Bộ Y tế họp thẩm định 'Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đậu mùa khỉ'.
TP.HCM chưa phát hiện trường hợp mắc đậu mùa khỉ. Sở Y tế TP đã chỉ đạo và yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn khẩn trương triển khai các giải pháp phòng chống dịch bệnh.
Đậu mùa khỉ đã được WHO tuyên bố là tình trạng khẩn cấp toàn cầu. Bất kỳ ai cũng có thể lây nhiễm bệnh qua tiếp xúc gần.
Theo Bộ Y tế, hiện Việt Nam chưa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ, nhưng nguy cơ bệnh xâm nhập là rất cao. Vì thế, để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ, Bộ khuyến cáo người dân chủ động thực hiện 6 biện pháp dưới đây.
Trước nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo 6 biện pháp phòng, chống dịch bệnh này.
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh dưới đây.
Hiện Việt Nam được WHO xếp vào nhóm 1 - nhóm quốc gia chưa ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ nào. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào nước ta là rất lớn.
Chuyên gia cho rằng phần lớn các ca bệnh đậu mùa khỉ tự hồi phục trong vòng vài tuần nhưng biến chứng có thể xuất hiện ở vài bệnh nhân nếu không được quản lý tốt nốt phát ban trên da.
Nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập và gây bệnh ở Việt Nam là hoàn toàn có thể do bệnh dịch đã ghi nhận ở nhiều quốc gia, sự giao lưu đi lại thuận tiện và có xu hướng gia tăng giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, trong khu vực.
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
Người đến các quốc gia có lưu hành dịch bệnh đậu mùa khỉ (khu vực Trung và Tây Phi), khi quay trở về Việt Nam cần chủ động khai báo với cơ quan y tế địa phương…
Theo Bộ Y tế, bệnh đậu mùa khỉ khó lây, lây qua tiếp xúc trực tiếp qua giọt bắn lớn và không lây qua không khí. Hiện nay thế giới chưa có thuốc đặc hiệu, vaccine...
Các chuyên gia nhận định, trước bối cảnh nhiều nước châu Âu ghi nhận số ca mắc đậu mùa khỉ tăng nhanh thì nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.
Theo Bộ Y tế, bệnh đậu mùa khỉ thường có các triệu chứng như sốt, đau đầu, đau cơ, đau lưng, sưng hạch bạch huyết, ớn lạnh, mệt mỏi, phát ban có thể nhìn giống như mụn nước xuất hiện trên mặt...
Để chủ động phòng chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở nước ta, Bộ Y tế khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh.
GiadinhNet – Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), bất cứ ai có tiếp xúc gần gũi với người có triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ hoặc với động vật mắc bệnh đều có nguy cơ nhiễm bệnh cao.
Ngay sau khi WHO công bố dịch bệnh đậu mùa khỉ, với hàng chục nghìn người mắc bệnh tại hơn 70 quốc gia và đã có nhiều người tử vong, Bộ Y tế đã họp và ra khuyến cáo người dân phòng chống dịch bệnh này.
Các quốc gia cạnh Việt Nam như Thái Lan, Singapore, Trung Quốc đã ghi nhận ca bệnh đậu mùa khỉ. Hiện Việt Nam được WHO xếp vào nhóm 1 - nhóm quốc gia chưa ghi nhận ca bệnh. Tuy nhiên, nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập vào nước ta là rất lớn. Do đó, Bộ Y tế đã đưa ra những khuyến cáo biện pháp phòng bệnh.
Trước nguy cơ bệnh đậu mùa khỉ xâm nhập Việt Nam là rất lớn, chiều 24-7, Bộ Y tế đã tiến hành họp khẩn để bàn cách ứng phó với dịch bệnh này.
Ngày 23/7, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu do tốc độ lây truyền nhanh, nguy cơ về sự lan rộng hơn nữa tới các quốc gia khác.
Để chủ động phòng, chống dịch bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam, Bộ Y tế đã đưa ra một số khuyến cáo để người dân chủ động thực hiện.
Chiều 24/7, Bộ Y tế họp bàn phương án ứng phó dịch đậu mùa khỉ sau khi WHO tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu.
Việt Nam hiện chưa ghi nhận bệnh nhân mắc bệnh đậu mùa khỉ tuy nhiên ngay sau klhi Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố đậu mùa khỉ là trường hợp khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng, Bộ Y tế đã họp khẩn cấp bàn phương án ứng phó.
Các chuyên gia nhận định Việt Nam chưa ghi nhận ca đậu mùa khỉ tuy nhiên nguy cơ bệnh này xâm nhập vào nước ta là rất lớn.
Trong bối cảnh bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh, một số giả thuyết được đặt ra là Covid-19 cũng như các biện pháp phòng chống dịch, phong tỏa, giãn cách xã hội, đã thay đổi tình trạng miễn dịch của cơ thể. Từ đó, khiến sức đề kháng giảm và dễ bị tấn công bởi các bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thông báo đã bỏ sự phân biệt giữa các nước coi đậu mùa khỉ là bệnh đặc hữu và không phải bệnh đặc hữu, nhằm thống nhất phản ứng tốt hơn đối với loại virus này.
Bệnh đậu mùa khỉ là một bệnh hiếm gặp, do virus đậu mùa khỉ gây ra, bệnh cùng họ với bệnh đậu mùa. Thời gian ủ bệnh từ 5-21 ngày (thường từ 6-13 ngày). Bất kỳ ai cũng có thể mắc bệnh đậu mùa khỉ nếu tiếp xúc gần với ca mắc, do đó cần tăng cường phòng ngừa, giám sát.
Sở Y tế Hải Dương khuyến cáo người dân có các triệu chứng của trường hợp nghi ngờ cần chủ động liên hệ với cơ sở y tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời.
Để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm đậu mùa khỉ, WHO khuyến cáo cần hạn chế tiếp xúc với những người đã nghi ngờ hoặc xác nhận mắc bệnh đậu khỉ.
Bệnh đậu mùa khỉ có thể xâm nhập bất cứ lúc nào, người dân cần luôn nâng cao tinh thần cảnh giác, nếu có xuất hiện các triệu chứng nghi ngờ cần đến ngay cơ sở y tế để được theo dõi.