Lễ giao thừa là lễ tống cựu nghênh tân, tiễn vị đại vương hành khiển cũ và đón vị mới. Có lễ nghi phải có văn khấn, cũng như ăn phải có mời.
Lễ cúng giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đó là lễ dâng hương vào giây phút chuyển vận giữa giờ cuối cùng (giờ Hợi) của ngày cuối cùng thuộc tháng Chạp năm cũ với giờ khởi đầu (giờ Tý) của ngày đầu tiên thuộc tháng Giêng năm mới.
Trong nghi thức cúng Giao thừa không thể thiếu văn khấn. Dưới đây là bài khấn Giao thừa trong nhà và ngoài trời độc giả có thể tham khảo.
Cúng Giao thừa thể hiện lòng thành kính, nên cần chọn nơi trang trọng nhất, thanh tịnh nhất, và cúng theo bài cúng của Việt Nam chứ không theo nước ngoài để rước may mắn, tài lộc.
Lễ cúng Giao thừa (lễ Trừ tịch) được tiến hành vào thời khắc chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới, được coi là lễ cúng quan trọng nhất dịp Tết Nguyên đán. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài cúng Giao thừa đúng nghi lễ.
Cúng Giao thừa là nghi lễ được thực hiện vào thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới. Theo phong tục, lễ cúng Giao thừa gồm 2 lễ, một lễ cúng trong nhà và một lễ cúng ngoài trời. Tuy nhiên, nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.
Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ Trừ tịch, tiễn đưa năm cũ, đón năm mới là truyền thống của người Việt. Dưới đây là nghi thức và bài khấn cúng giao thừa chi tiết
Chúng ta cúng vị thần nào trong khoảnh khắc giao thừa năm Giáp Thìn 2024 là câu hỏi được rất nhiều người quan tâm trước thềm năm mới.
Trong văn hóa Tết cổ truyền của người Việt, mâm cúng giao thừa là một nghi thức quan trọng trong thời khắc chuyên giao năm cũ và chào đón năm mới.
Để cúng giao thừa, các gia đình đều làm hai lễ để cúng trong nhà và ngoài trời; tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cúng ở đâu trước.
Các gia đình thường chuẩn bị 2 mâm lễ cúng giao thừa ở trong nhà và ngoài trời, vậy mâm cỗ cúng giao thừa Tết Giáp Thìn 2024 cần có những gì?
Giao thừa là giây phút thiêng liêng, nhà nào cũng tiến hành nghi lễ cúng giao thừa. Tuy nhiên, theo chuyên gia phong thủy bạn cần biết điều này, chỉ cần sai là một năm mới có thể thiếu trọn vẹn.
Năm Giáp Thìn 2024, mâm lễ vật cúng giao thừa ngoài trời nên chuẩn bị như thế nào để giúp gia chủ đắc tài đắc lộc?
Theo phong tục truyền thống, người Việt tin rằng giao thừa là thời khắc mà các vị quan Hành khiển sẽ bàn giao công việc cai trị trong năm. Mâm cúng giao thừa ngoài trời được ví như một buổi tiệc để 'tống cựu nghênh tân' tiễn đưa các vị quan hành khiển và phán quan năm cũ và nghênh đón vị thần mới. Vì thế, mâm lễ cúng giao thừa cần phải chuẩn bị kỹ lưỡng và cẩn thận để đón năm mới với nhiều may mắn và tài lộc.
Cúng giao thừa là nghi thức không thể thiếu trong mỗi đêm 30 Tết. Gia đình nào cũng muốn chuẩn bị thật tốt, đầy đủ các nghi thức cúng lễ.
Tết Nguyên đán cần cúng bao nhiêu lần là một trong những câu hỏi được đặt ra nhiều nhất cuối năm Âm lịch khi ai cũng muốn chuẩn bị chu đáo cho các nghi lễ ngày Tết.
Theo phong tục, cúng Giao thừa thường phải làm 2 lễ, một trong nhà, một ngoài trời. Tuy nhiên nhiều người băn khoăn cúng trong nhà hay ngoài trời trước mới đúng?
Giao thừa là khoảnh khắc thiêng liêng của người Việt. Đây là thời điểm mỗi nhà dâng mâm cúng để nghênh đón ông bà, tổ tiên về ăn Tết cùng gia đình nên không thể thiếu bài văn khấn giao thừa đúng nghi lễ.
Vào đêm giao thừa, các gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng giao thừa ngoài trời và trong nhà với mong muốn tiễn năm cũ, chào năm mới nhiều may mắn, tài lộc.
Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!
Người xưa tin rằng mỗi năm có một vị Hành khiển trông coi việc nhân gian nên mỗi năm đều phải cúng giao thừa ở ngoài trời để tiễn đưa thần năm cũ và đón rước thần năm mới.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi thức không thể thiếu mỗi dịp Tết đến Xuân về của mỗi gia đình Việt.
Cúng Giao thừa là một trong những nghi lễ quan trọng của người Việt vì thế mâm cỗ cúng Giao thừa cần được chuẩn bị chu đáo, trang trọng.
Nhiều hộ gia đình hiện đang sống ở chung cư đều có chung thắc mắc, nếu ở chung cư thì có nên cúng Giao thừa ngoài trời hay không?
Giao thừa là khoảnh khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới và là dịp tiễn đưa các vị thần trong năm cũ, đón tiếp các vị thần của năm mới.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, Giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi người ta tin rằng mọi điều hay, dở xảy ra vào giây phút này có liên quan tới mọi sự hay, dở của tất cả thành viên gia đình trong năm mới.
Đặt gà lên mâm cỗ cúng trong các dịp giỗ, tết, nhiều người băn khoăn về việc nên để ở vị trí nào, theo hướng quay ra hay quay vào.
Hành khiển - thiên quan được Trời sai cai quản hạ giới trong một năm.
'Văn hóa truyền thống mất đi là điều không thể sám hối. Đã đến lúc cần phải coi biên giới là một khái niệm và mở. Đã đến lúc coi cái đẹp của nước Việt, văn hóa Việt, truyền thống Việt cũng là biên giới. Nếu để mất văn hóa là mất nước.' – Chia sẻ của họa sĩ Lê Thiết Cương trong một buổi tọa đàm với các bạn sinh viên ngành nghệ thuật tại Hà Nội về sự gìn giữ và phát triển những nét văn hóa truyền thống Việt đang dần biến mất.
Theo quy tắc, gà cúng trên bàn thờ thường phải để cả con để thể hiện lòng thành kính của con cháu đối với tổ tiên.
Có thể nhiều người chưa biết từ năm 2025 cho đến gần 10 năm sau, chúng ta sẽ đón Giao thừa vào ngày 29 Tết.