Các nhà khoa học Anh đã khám phá ra lý do vì sao một số hành tinh khổng lồ có hành vi lao dần về phía sao mẹ.
Nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Khoa học Hành tinh gần đây có khả năng thách thức định nghĩa lâu đời được đưa ra bởi Liên minh Thiên văn Quốc tế (IAU), cơ quan đã thành lập Nghị quyết B5 của IAU vào năm 2006, dẫn đến việc giáng sao Diêm Vương từ một 'hành tinh' thành một 'hành tinh lùn'.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và 'bốc mùi'.
Trái Đất không phải là thế giới đại dương duy nhất trong Hệ Mặt trời. Một hành tinh bên ngoài Hệ Mặt trời vừa được phát hiện có đại dương, có khả năng giúp duy trì sự sống.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên 'con ngươi' màu xanh của nó.
Trên hành tinh bí ẩn TIC 241249530b, khí hậu có lúc chỉ như mùa hè trên Trái Đất, có lúc lại hóa 'địa ngục' làm tan chảy cả titan.
Một nhóm nhà khoa học Mỹ đã xem xét ngoại hành tinh K2-18b, từng gây xôn xao vài năm qua bởi những gợi ý liên tiếp về sự sống.
Mới đây, NASA đã công bố một cặp hình ảnh được chụp bởi Kính viễn vọng không gian James Webb cho thấy hai thiên hà - một thiên hà có biệt danh là Penguin (chim cánh cụt) và thiên hà còn lại là Egg (quả trứng) - đang trong quá trình hợp nhất.
Ngày 12/7, NASA công bố các hình ảnh mới nhất do kính viễn vọng không gian James Webb chụp lại cho thấy hai thiên hà có biệt danh Penguin và Egg đang trong quá trình hợp nhất thành một.
Cơ quan vũ trụ hàng không Mỹ (NASA) ngày 12/7 công bố hai bức ảnh chụp từ kính thiên văn không gian James Webb cho thấy hai thiên hà 'Chim cánh cụt' và 'Quả trứng' đang trong quá trình hợp nhất. Hai bức ảnh được công bố nhân kỷ niệm 2 năm NASA công bố những kết quả khoa học đầu tiên của đài quan sát vũ trụ này.
Nghiên cứu mới cho thấy ngoại hành tinh LHS 1140 b, nằm cách Trái đất 50 năm ánh sáng, có thể là ứng cử viên hoàn hảo để phát hiện ra nước bên ngoài hệ mặt trời, hành tinh có thể sinh sống được.
Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ngoại hành tinh LHS 1140 b cách Trái Đất 50 năm ánh sáng có thể tồn tại sự sống. Hành tinh này chứa nhiều băng và ẩm ướt hơn suy đoán trước đây.
Theo các nhà khoa học sử dụng kính viễn vọng không gian James Webb, một hành tinh tương đối gần Trái đất có thể là hành tinh đầu tiên được phát hiện có đại dương có khả năng duy trì sự sống bên ngoài Hệ Mặt trời.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 64,5 năm ánh sáng, các nhà khoa học đã xác định một hành tinh khổng lồ với bầu khí quyển độc hại và 'bốc mùi'.
Hành tinh LHS-1140b giống như rơi ra từ phim kinh dị nhưng có thể chứa đựng sự sống ngay trên 'con ngươi' màu xanh của nó.
Kính thiên văn James Webb đã tiết lộ rằng, ngoại hành tinh nóng HD 189733 b của Sao Mộc, chỉ cách Trái đất 64 năm ánh sáng, có bầu khí quyển chứa đầy khí hydro sunfua (có mùi như trứng thối).
Dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb phát hiện ra rằng ngoại hành tinh có mưa thủy tinh HD 189733b có dấu vết của hydro sunfua - một loại khí không màu có mùi lưu huỳnh nồng nặc và chưa từng được phát hiện bên ngoài Hệ mặt trời của chúng ta.
Nhờ sự tiến bộ của công nghệ kính thiên văn mà ngày càng nhiều hành tinh giống với Trái đất được phát hiện.
Ngoại hành tinh Gliese 12b nằm trong chòm sao Pisces có điều kiện phù hợp với sự sống là phát hiện của nhóm nghiên cứu sinh tiến sĩ ở Australia.
Các nhà sinh vật học vũ trụ từ Đại học California (Mỹ) đã tìm ra cách để 'chạm tới' những nền văn minh ngoài hành tinh.
Các nhà thiên văn học đang lùng sục bên ngoài hệ mặt trời để tìm dấu hiệu của một hành tinh thứ chín trong gần một thập kỷ qua nhưng không thành công. Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết có thể sắp tìm được nó.
CEO Tim Cook thừa nhận Apple Intelligence chưa thể tránh hoàn toàn 'ảo giác' - hiện tượng đưa thông tin sai lệch, không có thật.
Các nhà khoa học tin rằng cứ 5 ngoại hành tinh quay quanh các ngôi sao khác thì sẽ có một cái giống Trái Đất.
Ngoại hành tinh Gliese 12b có cả bầu khí quyển giống Trái Đất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ lạnh.
NASA cho biết phần cứng hoạt động sai của Hubble không thể sửa chữa được. Nhưng họ có một kế hoạch khác cho 'chiến thần' này.
Sự sống là một điều kỳ diệu trong vũ trụ. Theo hiểu biết hiện nay của chúng ta, mọi sự sống được biết đến, trong đó có con người chúng ta, đều chỉ tồn tại trên trái đất. Tuy nhiên, đối với sự sống thì trái đất không tuyệt đối an toàn trong vũ trụ.
Người dân địa phương ở một thị trấn nhỏ ven biển Nhật Bản vô cùng kinh ngạc khi nhìn thấy 9 cột sáng xuất hiện trên bầu trời đêm.
Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.
NASA thông báo đã phát hiện ra một hành tinh nằm cách Trái Đất 40 năm ánh sáng, mất 12,8 ngày để hoàn thành một vòng quay quanh ngôi sao chủ và thậm chí có khả năng có sự sống.
Theo những quan sát mới từ Kính viễn vọng thiên văn James Webb (JWST), lượng dự trữ khí mê-tan thấp đáng ngạc nhiên có thể giải thích tại sao một hành tinh xung quanh một ngôi sao gần đó lại phồng lên một cách kỳ lạ.
Một hành tinh chỉ cách Trái Đất 40 năm ánh sáng có điều kiện sự sống, đã được phát hiện.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một siêu Trái Đất cực đoan với bề mặt thậm chí còn nóng hơn một số ngôi sao trong vũ trụ.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một hành tinh có thể sống được trên lý thuyết, nhỏ hơn Trái đất nhưng lớn hơn Sao Kim, quay quanh một ngôi sao nhỏ cách chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng.
Theo hai nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí MNRAS, hành tinh mới có tên Gliese 12b, đang quay quanh một ngôi sao lùn đỏ với nhiệt độ tương đối 'mát'.
Hai nhóm các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh có thể ở được trên lý thuyết, nhỏ hơn Trái đất nhưng lớn hơn Sao Kim, quay quanh một ngôi sao cách chúng ta khoảng 40 năm ánh sáng.
Ngoại hành tinh Gliese 12b có cả bầu khí quyển giống Trái Đất và quay quanh một ngôi sao lùn đỏ lạnh.
Các nhà khoa học đã phát hiện ra một hành tinh mới có thể hỗ trợ sự sống cho con người, theo nghiên cứu được công bố trên tạp chí Monthly Notices của Hiệp hội Thiên văn Hoàng gia hôm 23.5.
Các nhà cứu thiên văn học thuộc trường Đại học Lìege của Bỉ giữa tháng 5/2024 thông báo đã phát hiện một hành tinh đá có kích thước tương đương Trái Đất, quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh. Hành tinh sở hữu nhiều đặc điểm độc đáo này được đặt tên là Speculoos 3-b và là một trong những khám phá ngoại hành tinh thú vị nhất trong thời gian gần đây.
Hành tinh WASP-107b từng khiến giới khoa học bối rối bởi tồn tại ở trạng thái như một khối kẹo bông.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh có kích thước bằng Trái đất nhưng chứa rất nhiều bức xạ, bầu khí quyển của nó bị xói mòn từ lâu, khiến nó trơ trụi. Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu có thể nghiên cứu địa chất của một hành tinh bên ngoài hệ mặt trời của chúng ta.
Sử dụng Kính thiên văn James Webb, các nhà khoa học đã phát hiện ra bằng chứng về bầu không khí giàu carbon xung quanh 'hành tinh địa ngục' 55 Cancri e. Đây là bằng chứng tốt nhất về bầu khí quyển xung quanh một ngoại hành tinh đá.
Nhóm nghiên cứu thiên văn học thuộc trường Đại học Lìege của Bỉ thông báo đã phát hiện một hành tinh đá có kích thước tương đương Trái đất, quay quanh một ngôi sao lùn cực lạnh. Hành tinh này sở hữu nhiều đặc điểm độc đáo này được đặt tên là Speculoos 3-b và là một trong những khám phá ngoại hành tinh thú vị nhất trong thời gian gần đây.
Khám phá về 'tử thần giấu mặt' nơi hành tinh song sinh có ý nghĩa lớn đối với tương lai Trái Đất cũng như việc săn tìm sự sống ngoài hành tinh.