Theo các nhà khoa học tại Đại học Rutgers, cuộc tìm kiếm sự sống ngoài hành tinh có thể có phát hiện mang tính đột phá. Nguyên do là bởi các ngoại hành tinh nhiều khả năng tồn tại nước lỏng - thành phần thiết yếu của sự sống.
Một thế giới nóng như thiêu đốt, cách Trái đất hơn 260 năm ánh sáng, phản chiếu 80% ánh sáng từ ngôi sao chủ của nó.
Hành tinh không nên tồn tại LTT9770 b là tấm gương vĩ đại nhất vũ trụ với bề mặt bao phủ bởi những đám mây bằng thủy tinh và muối titan.
Giới thiên văn học ngày 10/7 thông báo đã tìm thấy một thế giới nóng như thiêu đốt là hành tinh phản chiếu mạnh nhất từng được quan sát bên ngoài Hệ Mặt trời.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra hàm lượng cao amino acid tryptophan trong khu vực hình thành sao cách Trái Đất khoảng 1000 năm ánh sáng. Tryptophan là một trong 20 amino acid hình thành nên các protein quan trọng cần thiết cho sự sống trên Trái Đất.
Một hành tinh giống Mộc tinh nằm cách Trái Đất 520 năm ánh sáng có thể đã sống sót sau khi ngôi sao chủ của nó phát nổ.
Nghiên cứu mới cho thấy đám mây Oort lạnh lẽo và bí ẩn ở rìa hệ mặt trời của chúng ta có thể đang che giấu một ngoại hành tinh.
Nghiên cứu mới từ Pháp - Mỹ cho thấy Đám mây Oort lạnh lẽo và bí ẩn ở rìa hệ Mặt Trời đang che giấu một ngoại hành tinh chưa từng biết.
Kính viễn vọng Hubble rất mạnh và đã chụp được nhiều bức ảnh đẹp về tinh vân. Trong khi đó, Sao Diêm Vương ở khoảng cách gần hơn nhiều so với tinh vân, Hubble vẫn không thể chụp được những bức ảnh rõ ràng về hành tinh này.
Siêu Trái Đất LP 890-9c cho chúng ta cái nhìn 'tiên tri' về tương lai xa của thế giới này.
Sự sống ngoài hành tinh chẳng ở đâu xa mà có thể ở ngay tại vệ tinh tự nhiên của chúng ta!
Theo nghiên cứu mới, có 1/3 số hành tinh nằm trong khu vực được gọi là Goldilocks, nơi về mặt lý thuyết có thể tồn tại nước ở dạng lỏng, cùng với tiềm năng cho sự sống.
Nếu chúng ta có ý định tìm kiếm tín hiệu của người ngoài hành tinh, thì trung tâm Ngân hà là một trong những khu vực tốt nhất để tìm kiếm.
Nhiệt độ bề mặt của hành tinh ấy dường như ấm hơn một chút so với Trái đất và nó nằm trong vùng có thể ở được, còn được gọi là vùng Goldilocks. Nơi ấy các điều kiện có thể phù hợp với nước ở dạng lỏng và có khả năng tồn tại sự sống.
Một hành tinh đang bị bao phủ bởi núi lửa, có kích thước bằng Trái Đất đã được phát hiện ngoài vũ trụ, chứa đầy dấu hiệu hỗ trợ cho sự phát triển của sự sống.
LP 791-18 có kích thước bằng với Trái Đất và cũng sở hữu một báu vật y hệt Trái Đất - tuy chết chóc nhưng cần thiết cho sự sống.
Khi chúng ta nghĩ về khả năng sinh sống của các ngoại hành tinh, vai trò của từ trường trong việc duy trì môi trường ổn định là điều cần xem xét bên cạnh những thứ như bầu khí quyển và khí hậu.
Theo nghiên cứu mới công bố, các chuyên gia phát hiện bên trong hệ Mặt trời rất hỗn loạn. Các mô hình vật lý chỉ ra các hành tinh như sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa lẽ ra đâm vào nhau. Tuy nhiên, điều này không xảy ra.
Từ trước đến giờ, nhiều người nghĩ rằng sao lớn thì mới có hành tinh lớn, sao nhỏ thì chỉ có thể chứa hành tinh nhỏ xoay quanh. Tuy nhiên, quan điểm đó đang bị lung lay.
Một phân tích mới về sự hỗn loạn trong hệ Mặt trời đã tiết lộ cách tránh va chạm giữa các hành tinh trong hàng tỷ năm.
Các mô phỏng trên máy tính đã tiết lộ điều gì sẽ xảy ra với hệ Mặt trời nếu thay thế Trái đất hiện tại bằng một Trái đất lớn và quay quanh Mặt trời ở quỹ đạo xa hơn.
Các nhà khoa học đã tìm thấy bầu không khí đầy hơi nước của hành tinh lớn gấp 6 lần Trái đất mang tên Gliese 1214b.
Theo các nhà nghiên cứu, quỹ đạo của các hành tinh bên trong Hệ mặt trời - sao Thủy, sao Kim, Trái đất và sao Hỏa - rất hỗn loạn.
Các hành tinh có quỹ đạo gần nhau tạo ra lực hấp dẫn tác động lên nhau. Vậy tại sao Trái đất không va chạm vơi sao Hỏa và sao Kim trong suốt hàng tỉ năm?
Vũ trụ bao la luôn ẩn chứa nhiều điều bí mật và thôi thúc chúng ta khám phá. Dưới đây là một số phát hiện thú vị về vũ trụ của các nhà khoa học.
Kính thiên văn James Webb đã phát hiện ra hơi nước quanh một ngoại hành tinh đá quay quanh ngôi sao nằm cách Trái Đất 26 năm ánh sáng.
Nhóm nghiên cứu dẫn dầu bởi nhà vật lý thiên văn Nicholas Borsato từ Đại học Lund (Thụy Điển) đã phát hiện Terbium, một kim loại đất hiếm được coi như 'báu vật Trái Đất' trên ngoại hành tinh mang tên KELT-9b.
Kính viễn vọng không gian James Webb đã phát hiện ra hơi nước xung quanh một hành tinh đá ngoài Hệ Mặt Trời, quay quanh một ngôi sao nằm cách Trái Đất 26 năm ánh sáng.
Một hành tinh được các nhà khoa học cho là thuộc loại hoang dã nhất thiên hà chứa Trái Đất - Milky Way, tức Ngân Hà - đã tiết lộ những thứ đặc biệt quý giá trong bầu khí quyển.
Với công nghệ hiện nay của chúng ta, phải mất vài chục nghìn năm mới tiếp cận được hành tinh ngoài Hệ Mặt trời gần nhất.
Thành tựu về khám phá không gian đã mở ra triển vọng cho loài người chinh phục vũ trụ bao la đầy bí ẩn.
Một cựu nghiên cứu Google tiết lộ gã khổng lồ tìm kiếm chần chừ trong việc triển khai Chatbot vì e ngại hậu quả nếu AI nói sai điều gì đó.
Tàu Gaia của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) và Kính viễn vọng Subaru của Nhật Bản đã cùng nhau giúp các nhà khoa học chụp được hình ảnh trực tiếp hiếm có về một hành tinh ngoài hệ Mặt Trời
Nancy Grace Roman, chiến binh sắp xuất xưởng của NASA, được cơ quan vũ trụ này mô tả là sẽ quay ngược đồng hồ vũ trụ, cho phép các nhà thiên văn nhìn thấy không gian theo cách họ chưa từng làm trước đây.
Các nhà thiên văn Mỹ mới thông báo về việc phát hiện một ngoại hành tinh cách Trái đất 12 năm ánh sáng. Hành tinh này có thể phát ra tín hiệu vô tuyến khiến họ nghi ngờ đây có thể tồn tại sự sống ngoài hành tinh.
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy tín hiệu rõ ràng của một trong các yếu tố hàng đầu đảm bảo cho sự sống sinh tồn trên một hành tinh đá cách Trái đất 12 năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra sóng vô tuyến từ một ngoại hành tinh và ngôi sao mà nó quay quanh, cả hai đều nằm cách Trái Đất 12 năm ánh sáng. Tín hiệu này cho thấy hành tinh có kích cỡ bằng Trái Đất này có thể có từ trường và thậm chí cả bầu khí quyển.
Các nhà nghiên cứu Mỹ đã đặt tên YZ Ceti cho hành tinh cách Trái Đất 12 năm ánh sáng sau khi phát hiện nó có thể phát ra tín hiệu vô tuyến.
Từ trường của Trái đất bảo vệ sự sống trên hành tinh của chúng ta và các nhà thiên văn học vừa tìm thấy bằng chứng về từ trường trên một hành tinh đá cách Trái đất 12 năm ánh sáng.
Kepler 69c là một siêu Trái Đất ngoài hệ Mặt Trời được xác nhận có khả năng là hành tinh đất đá, quay quanh ngôi sao giống như Mặt Trời là Kepler 69, nằm ngoài cùng trong số 2 hành tinh được phát hiện bởi tàu vũ trụ Kepler của NASA.
Một hành tinh to lớn đến nỗi vi phạm lằn ranh chia tách trạng thái hành tinh - sao lùn nâu vừa được phát hiện giữa 2 mặt trời khác, sở hữu hiện tượng giống Trái Đất nhưng thảm khốc hơn rất nhiều.
Lần đầu tiên các nhà khoa học Mỹ tìm thấy tín hiệu rõ ràng của một trong các yếu tố hàng đầu đảm bảo cho sự sống sinh tồn, trên một ngoại hành tinh rất giống Trái Đất.
Kính viễn vọng Không gian James Webb của NASA đã đo nhiệt độ của hành tinh giống Trái đất TRAPPIST-1b và nhận thấy rằng nó quá nóng đối với con người và có khả năng không có bầu khí quyển.