Các nhà khoa học Anh và Mỹ đã chỉ ra một loại thế giới sự sống tiềm năng mới trong vũ trụ, khác xa với những tưởng tượng trước đây.
Ngoại hành tinh WASP-69 b đang quấn quanh ngôi sao mẹ của nó bằng một chiếc đuôi ma quái dài hơn 44 Trái Đất xếp cạnh nhau.
Đây là bước tiến quan trọng trong việc tìm kiếm các hành tinh có khả năng sinh sống ngoài Hệ Mặt Trời, mở ra hy vọng về khám phá sự sống ngoài Trái Đất.
TOI-3261b nằm trong chòm sao Thủy Xà (Hydrus) và thuộc về một loại hành tinh tưởng chừng không thể hình thành.
Hành tinh bí ẩn PDS 70 b đe dọa đánh đổ lý thuyết vũ trụ học lâu đời khi để lộ thành phần khác biệt so với đĩa tiền hành tinh của sao mẹ.
Hiện tượng đặc biệt này cung cấp thông tin về sự hình thành và tiến hóa của các hành tinh khí khổng lồ.
Các nhà khoa học Anh và Mỹ đã chỉ ra một loại thế giới sự sống tiềm năng mới trong vũ trụ, khác xa với những tưởng tượng trước đây.
Ngoại hành tinh WASP-69 b đang quấn quanh ngôi sao mẹ của nó bằng một chiếc đuôi ma quái dài hơn 44 Trái Đất xếp cạnh nhau.
Phóng viên TTXVN tại Bỉ cho biết nhóm nghiên cứu thiên văn tại Đại học Lìege của nước này cùng các đồng nghiệp quốc tế vừa công bố phát hiện quần thể 138 tiểu hành tinh nhỏ nhất từng được ghi nhận giữa sao Hỏa và sao Mộc. Đây là những thiên thể có đường kính chỉ khoảng 10 mét, nhóm nhỏ nhất từng được quan sát trong khu vực vành đai tiểu hành tinh.
IRAS 04125+2902b được mô tả là 'một bước ngoặt đáng ngạc nhiên, thách thức sự hiểu biết hiện tại về cách các hành tinh hình thành'.
Lisa Kaltenegger, nhà sinh vật học vũ trụ của trường đại học Cornell (Mỹ) cho rằng chỉ tính trong thiên hà Milky Way đã có hàng chục tỷ khả năng có sự sống.
TOI-3261b nằm trong chòm sao Thủy Xà (Hydrus) và thuộc về một loại hành tinh tưởng chừng không thể hình thành.
Sau khi Lầu Năm Góc tiết lộ hàng trăm báo cáo về những hiện tượng trên không chưa được xác định, bà Lisa Kaltenegger, nhà sinh vật học vũ trụ của trường đại học Cornell (Mỹ) giải thích vì sao có tới 40 tỷ khả năng tồn tại các thế giới giống như Trái đất, ngay trong thiên hà của chúng ta.
Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một hành tinh mới quay quanh một ngôi sao chỉ mất 3 triệu năm để hình thành - khá nhanh theo thuật ngữ vũ trụ.
IRAS 04125+2902b được mô tả là 'một bước ngoặt đáng ngạc nhiên, thách thức sự hiểu biết hiện tại về cách các hành tinh hình thành'.
Đại học George Mason sẽ dẫn đầu Sứ mệnh Không gian NASA Landolt trị giá 19,5 triệu USD. Theo dự án, họ sẽ phóng một 'ngôi sao' nhân tạo vào quỹ đạo Trái đất.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 25 năm ánh sáng, thứ đang bao vây lấy sao Chức Nữ có thể đảo lộn hiểu biết về cách các thế giới ngoài hành tinh hình thành.
Phát hiện về siêu Trái Đất này mang lại nhiều ý nghĩa quan trọng cho nghiên cứu hành tinh ngoài hệ Mặt Trời.
Năm 2006, sao Diêm Vương bị hạ cấp từ hành tinh xuống hành tinh lùn, một quyết định gây nhiều tranh cãi và vẫn là chủ đề được bàn luận sôi nổi, ngay cả giữa các nhà khoa học.
Thiết bị mới trên kính viễn vọng không gian Nancy Grace Roman của NASA có thể giúp ước mơ tìm thấy bản sao Trái Đất sớm thành hiện thực.
Ở nơi cách Trái Đất chỉ 25 năm ánh sáng, thứ đang bao vây lấy sao Chức Nữ có thể đảo lộn hiểu biết về cách các thế giới ngoài hành tinh hình thành.
Nếu kính viễn vọng Rubin tìm thấy một siêu Trái đất, điều đó sẽ rất thú vị vì những thiên thể có kích thước nằm giữa Trái đất và sao Hải Vương, rất phổ biến với các ngoại hành tinh.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Các nhà khoa học mới đây đã đưa ra một cái nhìn mới về lịch sử khí hậu của sao Kim. Nghiên cứu này có thể có ý nghĩa đối với khả năng cư trú của các ngoại hành tinh trên các quỹ đạo tương tự.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Trong tương lai, con người có thể sẽ tìm được nơi định cư tại các thiên thể xa xăm trong vũ trụ.
Việc tìm kiếm sự sống ngoài Trái đất luôn là một trong những chủ đề được quan tâm đặc biệt trong khoa học. Dưới đây là 15 lý do chủ yếu khiến nhiều người tin nền văn minh ngoài Trái đất tồn tại.
Nghiên cứu về loại vật thể đóng vai trò sao mẹ của các ngoại hành tinh gần Trái Đất nhất đã đem đến sự thật rùng mình.
Các quan sát mới về Vết Đỏ Lớn của sao Mộc được Kính thiên văn Hubble ghi lại đã cho thấy cơn bão 190 năm tuổi này lắc lư như thạch và thay đổi hình dạng giống như một quả bóng bị bóp méo.
Các nhà khoa học cho biết cuối cùng họ có thể đã giải đáp được câu hỏi nước trên Trái đất và các hành tinh tương tự khác đến từ đâu từ hàng tỷ năm trước.
Hành tinh Barnard b chỉ nặng bằng 37% khối lượng Trái Đất và được mô tả là một kho báu thiên văn hiếm có.
Các quan sát mới từ kính viễn vọng Hubble đã tiết lộ những điều thú vị về Vết Đỏ Lớn trên Sao Mộc - cơn bão khổng lồ đã tồn tại suốt 190 năm.
Sử dụng tàu vũ trụ săn ngoại hành tinh của NASA, Vệ tinh khảo sát ngoại hành tinh quá cảnh (TESS), các nhà khoa học đã phát hiện ra một hệ thống ba ngôi sao có liên kết chặt chẽ đến mức có thể nằm gọn giữa Mặt trời và hành tinh gần nhất của nó, Sao Thủy.
Trôi ngang tầm nhìn từ Trái Đất đến sao mẹ, hành tinh WASP-107b một lần nữa để lộ thứ khiến các nhà khoa học phải bối rối.
Phát hiện này giúp các nhà khoa học hiểu rõ hơn về cách các hành tinh đá nhỏ hình thành và tiến hóa.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Hành tinh Barnard b chỉ nặng bằng 37% khối lượng Trái Đất và được mô tả là một kho báu thiên văn hiếm có.
Xung quanh ngôi sao lùn đỏ gần Hệ Mặt trời nhất có tên là Barnard, chỉ cách chúng ta 5,96 năm ánh sáng, các nhà thiên văn học đã tìm thấy bằng chứng về một ngoại hành tinh.
Các nhà thiên văn học vừa phát hiện một ngoại hành tinh (exoplanet) hiếm hoi, có kích thước nhỏ hơn Trái Đất, quay quanh một trong những ngôi sao gần Mặt Trời nhất.
Các nhà khoa học châu Âu đang chuẩn bị phóng hai vệ tinh được thiết kế để tạo ra nhật thực toàn phần theo yêu cầu.
Hành tinh mà các nhà khoa học gọi là 'quái vật vũ trụ' mất tới 14 năm để quay quanh sao mẹ và có nhiệt độ xuống đến -100 độ C.
Cuộc săn tìm Trái đất thứ hai đang diễn ra ở đâu đó ngoài kia trong dải Ngân hà. Trong hành trình đó, có một hành tinh khiến các nhà thiên văn chú ý.
Kepler-30, một hệ sao gồm 3 hành tinh cách chúng ta 10.000 năm ánh sáng, có điểm tương đồng lạ kỳ với hệ Mặt Trời.
Sử dụng hiện tượng gọi là thấu kính hấp dẫn, chúng ta có thể sử dụng mặt trời như một kính thiên văn khổng lồ để nhìn sâu vào không gian.
Những hiện tượng thời tiết 'địa ngục' đã được ghi nhận ở WASP-76b, một hành tinh có nhiệt độ ban ngày lên tới 2.000 độ C.