Miếu Voi Phục - Lịch sử và huyền thoại

Miếu Voi Phục tọa lạc gần bờ sông Nhuệ thuộc làng Thượng Hội, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội, là nơi thờ tướng quân Văn Dĩ Thành, một vị tướng tài ở thế kỷ XV. Miếu Voi Phục còn chứa đựng rất nhiều câu chuyện lịch sử và huyền thoại.

'Đoài Melody' - Thăng hoa nơi xứ Đoài

Ngày 19/10, chương trình hòa nhạc Hanoi Concert với chủ đề: 'Đoài Melody – Giai điệu Đoài' của Đài Hà Nội sẽ diễn ra tại phố đi bộ Thành cổ Sơn Tây.

Huyện Đan Phượng: sôi nổi hoạt động chào mừng Ngày Giải phóng Thủ đô

Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), huyện Đan Phượng tiến hành chỉnh trang, trang trí đường phố, trụ sở cơ quan, đơn vị rực rỡ cờ hoa và tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao sôi động, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong Nhân dân.

Người dân hân hoan hòa mình trong 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'

Sáng 6/10, tại phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm, hàng vạn người đã hòa mình vào không khí phấn khởi, hân hoan và tự hào của chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình'.

Nhiều hoạt động đặc sắc xúc tiến du lịch tại Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024

Ngày 5/9, Chương trình Festival Thu Hà Nội lần thứ 2 năm 2024 với chủ đề 'Thu Hà Nội - Mùa Thu lịch sử' đã diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc.

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024 để lại nhiều ấn tượng đặc biệt

Với sự tham gia của hàng trăm doanh nghiệp, nghệ nhân và du khách trong và ngoài nước, Lễ hội năm nay đã để lại nhiều ấn tượng đặc biệt, góp phần làm nổi bật văn hóa truyền thống và ngành du lịch của Thủ đô.

Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024 thu hút hơn 20.000 lượt khách

Chiều 25/8, Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức bế mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024. Lễ hội đã thành công tốt đẹp, đảm bảo mục tiêu mục đích đã đề ra tại Kế hoạch số 123/KH-UBND của UBND TP Hà Nội.

Có gì hấp dẫn trong Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024?

Với chủ đề 'Thức quà Hà Nội', Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024 thu hút 100 đơn vị tham gia lễ hội, với 80 gian hàng trong đó có hơn 20 gian hàng ẩm thực và nhiều không gian check-in cho du khách.

Khám phá ẩm thực Hà thành trong Lễ hội Quà tặng du lịch

Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội 2024 giới thiệu những món ăn đặc sắc của Hà Nội như cốm, bánh cuốn Thanh Trì, phở cuốn… Trong những ngày diễn ra lễ hội, du khách được thưởng thức không gian biểu diễn nghệ thuật truyền thống, trải nghiệm làm chuồn chuồn tre, làm hoa nghệ thuật.

Khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024: Hành trình khám phá 'Thức quà Hà Nội'

Tối 23/8, Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' đã chính thức khai mạc tại Không gian phố đi bộ Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng. Sự kiện thu hút sự quan tâm của đông đảo doanh nghiệp du lịch, người dân Thủ đô và du khách.

Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024: Tôn vinh giá trị văn hóa ẩm thực Hà thành

Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024) và hưởng ứng Năm du lịch quốc gia Điện Biên năm 2024, tối 23/8, Sở Du lịch Hà Nội tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2024.

Đặc sắc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Tối 23/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, Sở Du lịch Hà Nội khai mạc Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội', giới thiệu tới du khách những tinh hoa về văn hóa, ẩm thực của Thủ đô. Sự kiện là hoạt động thường niên, nhằm thu hút khách du lịch đến với Hà Nội; quảng bá hình ảnh Thủ đô là điểm đến du lịch 'An toàn - thân thiện - chất lượng - hấp dẫn'. Đây là hoạt động chào mừng Quốc khánh 2/9; kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) và hưởng ứng Năm du lịch Quốc gia - Điện Biên năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Tối 23/8, tại Không gian đi bộ - văn hóa khu vực phố Trần Nhân Tông (Hai Bà Trưng), Sở Du lịch Hà Nội đã tổ chức khai mạc Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024.

Ấn tượng Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024

Tối 23-8, Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' khai mạc tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông (quận Hai Bà Trưng), giới thiệu tới du khách nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của Thủ đô Hà Nội.

Sắp diễn ra Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024

Với chủ đề 'Thức quà Hà Nội', Lễ hội Quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 25/8 tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và phụ cận, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Sắp diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội

Lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' diễn ra từ 23- 25/8 tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông sẽ giới thiệu với du khách nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của Thủ đô Hà Nội.

Sắp diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024

Từ ngày 23 đến 25/8, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng sẽ diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội'.

Sắp diễn ra Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 25/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng. Đây là dịp để Hà Nội giới thiệu với du khách trong và ngoài nước về nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của mảnh đất nghìn năm văn hiến.

Quảng bá hình ảnh con người, văn hóa, du lịch Đan Phượng

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024), ngày Quốc khánh (2/9), 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), huyện Đan Phượng tổ chức cuộc thi video clip 'Khám phá - Check in Đan Phượng'.

Chèo tàu Tổng Gối, lối hát riêng xứ Đoài

Chèo tàu Tổng Gối không thuộc hệ thống những làn điệu chèo truyền thống mà là nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Tân Hội, có lề lối hát riêng, văn hóa riêng.

Đan Phượng tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa

Huyện Đan Phượng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, mang nét đặc trưng của văn hóa xứ Đoài với nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa.

Chắp ghép những 'mảnh vỡ' Chèo tàu tổng Gối

Mùa lễ hội năm 2024, hội hát Chèo tàu trở lại sau nhiều năm gián đoạn. Xem những ca nhi diễn xướng khá chuyên nghiệp tại lễ hội, đã có người lạc quan rằng, di sản này đã được bảo tồn, giữ gìn nguyên vẹn như vốn cổ.

Bảo tồn lễ hội truyền thống Chèo tàu

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng. Được tổ chức 5 năm một lần, đây được coi là hoạt động nhằm góp phần bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo này.

Hà Nội: Hàng nghìn người đội mưa dự lễ hội Chèo tàu Tổng Gối

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối (xã Tân, huyện Đan Phượng, Hà Nội) chính thức được khai mạc với nhiều tiết mục độc đáo mang đâm tính truyền thống của người dân nơi đây.

Khai hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng Âm lịch), tại Khu di tích Lãng Văn Sơn (Đan Phượng, Hà Nội), UBND xã Tân Hội long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối mừng Xuân Giáp Thìn 2024.

Hàng nghìn người dân đội mưa dự khai hội Chèo tàu Tổng Gối

Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), trong không khí trang nghiêm, giữa tiết trời mưa Xuân, Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024 (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng) chính thức được khai mạc.

Bảo tồn, phát triển chèo tàu Tổng Gối

Nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát triển loại hình diễn xướng dân gian độc đáo, có một không hai - hát chèo tàu Tổng Gối, xã Tân Hội huyện Đan Phượng chuẩn bị tổ chức Lễ hội truyền thống chèo tàu Tổng Gối xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối gìn giữ, lưu truyền bản sắc văn hóa truyền thống

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24/2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội).

Phát huy giá trị truyền thống lễ hội hát Chèo tàu Tổng Gối

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 - 24/2 (tức từ ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội).

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối, nét đẹp văn hóa truyền thống diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23-24/2 (tức ngày 14-15 tháng Giêng) tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng.

Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 diễn ra vào dịp Rằm tháng Giêng

Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24-2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng).

Chèo tàu, nét văn hóa đặc sắc của Đan Phượng

Chèo tàu là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo có một không hai của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Nghệ thuật này đã được hình thành và phát triển từ lâu đời, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương. Chèo tàu có nguồn gốc từ hát Tàu Tượng, một loại hình diễn xướng dân gian xuất hiện ở vùng đất Đan Phượng từ thời Lê. Ban đầu, chèo tàu được biểu diễn trên những con thuyền lớn bằng gỗ, có trang trí hình tượng voi, rồng, phượng. Dần dần, chèo tàu được cải biên thành hình thức diễn xướng trên cạn nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng vốn có.

Người giữ lửa môn nghệ thuật chèo tàu Tân Hội | Người tốt quanh ta | 04/02/2024

Nghệ nhân ưu tú Ánh Tuyết là một trong những nghệ nhân chèo tàu tài năng và tâm huyết nhất của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Bắt đầu học hát chèo tàu từ khi còn nhỏ, theo chân mẹ đi biểu diễn, bà đã có hơn 50 năm gắn bó với nghệ thuật chèo tàu. Nghệ nhân Ánh Tuyết không chỉ là một nghệ sĩ có giọng hát ngọt ngào, sâu lắng mà bà còn là người tham mưu cho lãnh đạo địa phương tổ chức các hoạt động biểu diễn chèo tàu, nhằm quảng bá nghệ thuật truyền thống này đến với công chúng khán giả.

Đưa nghệ thuật biểu diễn truyền thống thành sản phẩm văn hóa

Hà Nội sở hữu nhiều loại hình biểu diễn nghệ thuật mang bản sắc Thủ đô nghìn năm văn hiến, tuy nhiên chỉ số ít được khai thác trở thành sản phẩm văn hóa, tạo sức hút, khẳng định thương hiệu, cũng như mang lại giá trị lớn về kinh tế.

Cho học sinh trải nghiệm thực tế là cách kích thích tư duy khám phá, tăng vốn hiểu biết tốt nhất

Nhằm tạo ra những trải nghiệm giáo dục sâu sắc, kích thích tư duy khám phá, tăng vốn hiểu biết về văn hóa địa phương, mở rộng kiến thức về sự đa dạng văn hóa và thúc đẩy ý thức cộng đồng; khuyến khích lòng tự hào và tôn trọng đối với sự khác biệt; Trường THPT Khoa học Giáo dục thông báo tổ chức chương trình Mùa xuân đầu tiên

Khai thác tiềm năng, tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa tại Đan Phượng

Các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như ca trù Thượng Mỗ, hát chèo tàu Tân Hội, lễ hội thả diều Bá Dương Nội… cùng hệ thống di tích, lễ hội độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn là lợi thế của huyện Đan Phượng khi phát triển công nghiệp văn hóa.

Huyện Đan Phượng tập trung phát triển theo hướng đô thị

Ngày 30-11, Đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội đã có chuyến đi thực tế tại huyện Đan Phượng. Tham gia Đoàn có lãnh đạo Hội Nhà báo thành phố, Ban Tuyên giáo Thành ủy, cùng phóng viên, biên tập viên của 14 cơ quan báo chí trung ương, Hà Nội, báo ngành trên địa bàn.

'Đòn bẩy' để Hà Nội phát triển công nghiệp văn hóa

Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.

Đan Phượng bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể

Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.

Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực và du lịch huyện Đan Phượng sẽ diễn ra giữa tháng 11

Chiều 31-10, UBND huyện Đan Phượng tổ chức hội nghị triển khai hoạt động phối hợp tổ chức Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực và du lịch Đan Phượng năm 2023.

Trách nhiệm của các 'bảo tàng sống' trong gìn giữ di sản của Thủ đô

Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là 'báu vật', 'bảo tàng sống', 'linh hồn' của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.

Phát triển văn học nghệ thuật: Lớn về lượng, cao về chất: Tìm 'bà đỡ' cho văn học nghệ thuật

Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.

Huyện Đan Phượng: Nhân lên những hạt giống ca trù

Cùng với hát chèo Tàu xã Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ là loại hình văn hóa đặc sắc và là niềm tự hào của người dân Đan Phượng. Do đó, việc bảo tồn, phát huy các giá trị đặc sắc của ca trù luôn được địa phương quan tâm.

Phát triển văn học nghệ thuật: Lớn về lượng, cao về chấtTìm 'bà đỡ' cho văn học nghệ thuật

Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.

Làm giàu thêm văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Với việc mở rộng địa chính Thủ đô, Hà Nội ôm trọn hai vùng văn hóa lớn: văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài. Ngoài hai dòng chủ lưu ấy, còn có một phần văn hóa Kinh Bắc, văn hóa Sơn Nam Thượng. Đó là một kho tàng văn hóa khổng lồ, từ hệ thống di tích cho tới các loại hình diễn xướng dân gian, lễ hội, phong tục tập quán...

Di sản phi vật thể - nguồn lực lớn cho công nghiệp văn hóa

Kể từ 1/8/2008 sau khi mở rộng địa giới hành chính, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội đã luôn quan tâm chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tâm huyết đồng lòng của các tầng lớp Nhân dân, nhất là các bậc nghệ nhân cùng cộng đồng thực hành di sản.

'Hồi sinh' những lễ hội niên đại nghìn năm của đất Kinh kỳ

Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho 'bức tranh lễ hội' ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.