Hà Nội sở hữu nhiều loại hình biểu diễn nghệ thuật mang bản sắc Thủ đô nghìn năm văn hiến, tuy nhiên chỉ số ít được khai thác trở thành sản phẩm văn hóa, tạo sức hút, khẳng định thương hiệu, cũng như mang lại giá trị lớn về kinh tế.
Nhằm tạo ra những trải nghiệm giáo dục sâu sắc, kích thích tư duy khám phá, tăng vốn hiểu biết về văn hóa địa phương, mở rộng kiến thức về sự đa dạng văn hóa và thúc đẩy ý thức cộng đồng; khuyến khích lòng tự hào và tôn trọng đối với sự khác biệt; Trường THPT Khoa học Giáo dục thông báo tổ chức chương trình Mùa xuân đầu tiên
Các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như ca trù Thượng Mỗ, hát chèo tàu Tân Hội, lễ hội thả diều Bá Dương Nội… cùng hệ thống di tích, lễ hội độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn là lợi thế của huyện Đan Phượng khi phát triển công nghiệp văn hóa.
Ngày 30-11, Đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội đã có chuyến đi thực tế tại huyện Đan Phượng. Tham gia Đoàn có lãnh đạo Hội Nhà báo thành phố, Ban Tuyên giáo Thành ủy, cùng phóng viên, biên tập viên của 14 cơ quan báo chí trung ương, Hà Nội, báo ngành trên địa bàn.
Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.
Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.
Chiều 31-10, UBND huyện Đan Phượng tổ chức hội nghị triển khai hoạt động phối hợp tổ chức Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực và du lịch Đan Phượng năm 2023.
Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là 'báu vật', 'bảo tàng sống', 'linh hồn' của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.
Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.
Cùng với hát chèo Tàu xã Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ là loại hình văn hóa đặc sắc và là niềm tự hào của người dân Đan Phượng. Do đó, việc bảo tồn, phát huy các giá trị đặc sắc của ca trù luôn được địa phương quan tâm.
Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.
Với việc mở rộng địa chính Thủ đô, Hà Nội ôm trọn hai vùng văn hóa lớn: văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài. Ngoài hai dòng chủ lưu ấy, còn có một phần văn hóa Kinh Bắc, văn hóa Sơn Nam Thượng. Đó là một kho tàng văn hóa khổng lồ, từ hệ thống di tích cho tới các loại hình diễn xướng dân gian, lễ hội, phong tục tập quán...
Kể từ 1/8/2008 sau khi mở rộng địa giới hành chính, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội đã luôn quan tâm chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tâm huyết đồng lòng của các tầng lớp Nhân dân, nhất là các bậc nghệ nhân cùng cộng đồng thực hành di sản.
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho 'bức tranh lễ hội' ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.
Trải hơn 1.000 năm lịch sử, Thủ đô Hà Nội đã tạo dựng cho mình một kho di sản vô giá, trong đó không thể không nhắc đến nghệ thuật diễn xướng dân gian. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nghệ thuật diễn xướng dân gian phát huy được giá trị? Đó là một thách thức không nhỏ. Dưới đây là những chia sẻ của một số nhà nghiên cứu, nghệ nhân với Hànôịmới Cuối tuần về vấn đề này.
Chương trình diễn ra vào tối 12/12, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020, Liên hoan trình diễn văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 đã diễn ra tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ vào tối ngày 12-12. Tại đây, những nét đẹp của các loại hình nghệ thuật đặc sắc của Hà Nội, đã được quảng bá và giới thiệu tới du khách gần xa.
Tối 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 tại Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ.
Tối 11-12, tại vườn hoa Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) UBND TP Hà Nội đã khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại Hà Nội 2020.
Tối ngày 11-12 tại không gian phố đi bộ Hồ Gươm, Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại lần thứ 2-năm 2020 đã chính thức khai hội với sự tham dự của đông đảo du khách.
Chiều 11/12, Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Tô Văn Động đã đi kiểm tra trước giờ khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020.
20h tối nay (11/12), ở khu vực vườn hoa tượng đài vua Lý Thái Tổ - Phố đi bộ Hồ Gươm (TP Hà Nội) sẽ diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại 2020.
Từ ngày 11 đến 13-12, không gian hồ Hoàn Kiếm trở thành không gian văn hóa đậm đặc chất dân gian khi Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại.
Bắt đầu từ 20h ngày 11/12, người dân Thủ đô và du khách tham quan sẽ được tận mắt tham quan và trải nghiệm với văn hóa dân gian đương đại và di sản văn hóa của Hà Nội tại khu vực vườn hoa Lý Thái Tổ..
Di sản văn hóa phi vật thể được cộng đồng sinh ra, gìn giữ và trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cùng với đó, di sản văn hóa phi vật thể tồn tại trong cộng đồng, cho cộng đồng và vì cộng đồng. Mối quan hệ mật thiết này tạo nên sự gắn bó khăng khít giữa cộng đồng và di sản. Thiếu đi vai trò của cộng đồng, di sản văn hóa phi vật thể sẽ không còn sức sống. Nói một cách khác, cộng đồng là 'bảo tàng sống' lưu giữ giá trị của di sản văn hóa phi vật thể.
Di sản có thể tiếp tục sống trong đời sống đương đại như thế nào? Đi vào bảo tàng và trở thành ký ức của chúng ta về các giá trị văn hóa trong quá khứ? Hay có thể sống, phát triển song hành cùng đời sống đương đại? Nhiều câu hỏi đang được đặt ra với ngành văn hóa về sự tồn tại của các di sản.
Làm thế nào để tiếp nhận dự án phát triển kinh tế, thương mại nhưng kết hợp giữ gìn và gia tăng giá trị văn hóa lịch sử bản địa, nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng cư dân?
Quá trình đô thị hóa đang gây sức ép rất lớn cho việc bảo tồn di sản tại Hà Nội. Trên thực tế, lâu nay người ta quan tâm nhiều đến việc quy hoạch để phát triển hiện đại, chứ chưa thực sự chú ý đến những thứ cần bảo tồn nằm trên quy hoạch đó. Điều này phải khắc phục, nếu muốn Hà Nội thực sự phát huy được các giá trị nghìn năm văn hiến cho hiện tại và tương lai.
Theo Chủ tịch Hà Nội Nguyễn Đức Chung, tham gia Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO giúp Hà Nội xây dựng và thúc đẩy vị trí cạnh tranh trong thu hút đầu tư, kích thích tái tạo đô thị...
Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại được tổ chức sẽ góp phần quảng bá và giới thiệu tới người dân và du khách về di sản văn hóa Thủ đô, các làng nghề thủ công truyền thống, sản phẩm văn hóa dân gian trong đời sống đương đại.
Để xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học, việc xây dựng môi trường văn hóa là nhiệm vụ hết sức quan trọng.