Từ ngày 23 đến 25/8, tại không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng sẽ diễn ra lễ hội quà tặng du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội'.
Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề 'Thức quà Hà Nội' sẽ diễn ra từ ngày 23 đến 25/8, tại Không gian đi bộ phố Trần Nhân Tông và khu vực phụ cận thuộc quận Hai Bà Trưng. Đây là dịp để Hà Nội giới thiệu với du khách trong và ngoài nước về nét đẹp văn hóa, ẩm thực độc đáo của mảnh đất nghìn năm văn hiến.
Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024), ngày Quốc khánh (2/9), 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), huyện Đan Phượng tổ chức cuộc thi video clip 'Khám phá - Check in Đan Phượng'.
Chèo tàu Tổng Gối không thuộc hệ thống những làn điệu chèo truyền thống mà là nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Tân Hội, có lề lối hát riêng, văn hóa riêng.
Huyện Đan Phượng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, mang nét đặc trưng của văn hóa xứ Đoài với nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa.
Mùa lễ hội năm 2024, hội hát Chèo tàu trở lại sau nhiều năm gián đoạn. Xem những ca nhi diễn xướng khá chuyên nghiệp tại lễ hội, đã có người lạc quan rằng, di sản này đã được bảo tồn, giữ gìn nguyên vẹn như vốn cổ.
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng. Được tổ chức 5 năm một lần, đây được coi là hoạt động nhằm góp phần bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo này.
Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối (xã Tân, huyện Đan Phượng, Hà Nội) chính thức được khai mạc với nhiều tiết mục độc đáo mang đâm tính truyền thống của người dân nơi đây.
Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng Âm lịch), tại Khu di tích Lãng Văn Sơn (Đan Phượng, Hà Nội), UBND xã Tân Hội long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối mừng Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), trong không khí trang nghiêm, giữa tiết trời mưa Xuân, Lễ hội Chèo tàu Tổng Gối Xuân Giáp Thìn 2024 (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng) chính thức được khai mạc.
Nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát triển loại hình diễn xướng dân gian độc đáo, có một không hai - hát chèo tàu Tổng Gối, xã Tân Hội huyện Đan Phượng chuẩn bị tổ chức Lễ hội truyền thống chèo tàu Tổng Gối xuân Giáp Thìn 2024.
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24/2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội).
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 - 24/2 (tức từ ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội).
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 23-24/2 (tức ngày 14-15 tháng Giêng) tại xã Tân Hội, huyện Đan Phượng.
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 đến 24-2 (tức từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng).
Chèo tàu là một loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian độc đáo có một không hai của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Nghệ thuật này đã được hình thành và phát triển từ lâu đời, gắn liền với đời sống văn hóa tinh thần của người dân địa phương. Chèo tàu có nguồn gốc từ hát Tàu Tượng, một loại hình diễn xướng dân gian xuất hiện ở vùng đất Đan Phượng từ thời Lê. Ban đầu, chèo tàu được biểu diễn trên những con thuyền lớn bằng gỗ, có trang trí hình tượng voi, rồng, phượng. Dần dần, chèo tàu được cải biên thành hình thức diễn xướng trên cạn nhưng vẫn giữ được những nét đặc trưng vốn có.
Nghệ nhân ưu tú Ánh Tuyết là một trong những nghệ nhân chèo tàu tài năng và tâm huyết nhất của xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội. Bắt đầu học hát chèo tàu từ khi còn nhỏ, theo chân mẹ đi biểu diễn, bà đã có hơn 50 năm gắn bó với nghệ thuật chèo tàu. Nghệ nhân Ánh Tuyết không chỉ là một nghệ sĩ có giọng hát ngọt ngào, sâu lắng mà bà còn là người tham mưu cho lãnh đạo địa phương tổ chức các hoạt động biểu diễn chèo tàu, nhằm quảng bá nghệ thuật truyền thống này đến với công chúng khán giả.
Hà Nội sở hữu nhiều loại hình biểu diễn nghệ thuật mang bản sắc Thủ đô nghìn năm văn hiến, tuy nhiên chỉ số ít được khai thác trở thành sản phẩm văn hóa, tạo sức hút, khẳng định thương hiệu, cũng như mang lại giá trị lớn về kinh tế.
Nhằm tạo ra những trải nghiệm giáo dục sâu sắc, kích thích tư duy khám phá, tăng vốn hiểu biết về văn hóa địa phương, mở rộng kiến thức về sự đa dạng văn hóa và thúc đẩy ý thức cộng đồng; khuyến khích lòng tự hào và tôn trọng đối với sự khác biệt; Trường THPT Khoa học Giáo dục thông báo tổ chức chương trình Mùa xuân đầu tiên
Các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như ca trù Thượng Mỗ, hát chèo tàu Tân Hội, lễ hội thả diều Bá Dương Nội… cùng hệ thống di tích, lễ hội độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn là lợi thế của huyện Đan Phượng khi phát triển công nghiệp văn hóa.
Ngày 30-11, Đoàn công tác của Hội Nhà báo thành phố Hà Nội đã có chuyến đi thực tế tại huyện Đan Phượng. Tham gia Đoàn có lãnh đạo Hội Nhà báo thành phố, Ban Tuyên giáo Thành ủy, cùng phóng viên, biên tập viên của 14 cơ quan báo chí trung ương, Hà Nội, báo ngành trên địa bàn.
Nghệ thuật biểu diễn truyền thống không chỉ là nguồn vốn di sản, mà còn là chất liệu bền vững để Hà Nội phát triển ngành công nghiệp văn hóa.
Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.
Chiều 31-10, UBND huyện Đan Phượng tổ chức hội nghị triển khai hoạt động phối hợp tổ chức Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực và du lịch Đan Phượng năm 2023.
Là những người nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản văn hóa phi vật thể, từ lâu, các nghệ nhân Hà Nội được coi là 'báu vật', 'bảo tàng sống', 'linh hồn' của loại hình này và họ cũng chính là di sản văn hóa. Dù trước đó chưa có bất kỳ một ràng buộc nào nhưng các nghệ nhân đều coi việc nắm giữ, thực hành, trao truyền di sản là trách nhiệm của mình.
Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.
Cùng với hát chèo Tàu xã Tân Hội, ca trù Thượng Mỗ là loại hình văn hóa đặc sắc và là niềm tự hào của người dân Đan Phượng. Do đó, việc bảo tồn, phát huy các giá trị đặc sắc của ca trù luôn được địa phương quan tâm.
Là 'lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt tinh tế của văn hóa', văn học - nghệ thuật (VHNT) cũng được xác định là 'một trong những động lực to lớn, trực tiếp góp phần xây dựng nền tảng tinh thần xã hội và sự phát triển toàn diện của con người Việt Nam'.
Với việc mở rộng địa chính Thủ đô, Hà Nội ôm trọn hai vùng văn hóa lớn: văn hóa Thăng Long và văn hóa xứ Đoài. Ngoài hai dòng chủ lưu ấy, còn có một phần văn hóa Kinh Bắc, văn hóa Sơn Nam Thượng. Đó là một kho tàng văn hóa khổng lồ, từ hệ thống di tích cho tới các loại hình diễn xướng dân gian, lễ hội, phong tục tập quán...
Kể từ 1/8/2008 sau khi mở rộng địa giới hành chính, Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội đã luôn quan tâm chỉ đạo, sự vào cuộc của các cấp, ngành, đặc biệt là sự tâm huyết đồng lòng của các tầng lớp Nhân dân, nhất là các bậc nghệ nhân cùng cộng đồng thực hành di sản.
Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho 'bức tranh lễ hội' ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.
Trải hơn 1.000 năm lịch sử, Thủ đô Hà Nội đã tạo dựng cho mình một kho di sản vô giá, trong đó không thể không nhắc đến nghệ thuật diễn xướng dân gian. Tuy nhiên, trong bối cảnh phát triển và hội nhập hiện nay, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để nghệ thuật diễn xướng dân gian phát huy được giá trị? Đó là một thách thức không nhỏ. Dưới đây là những chia sẻ của một số nhà nghiên cứu, nghệ nhân với Hànôịmới Cuối tuần về vấn đề này.
Chương trình diễn ra vào tối 12/12, do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020, Liên hoan trình diễn văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 đã diễn ra tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ vào tối ngày 12-12. Tại đây, những nét đẹp của các loại hình nghệ thuật đặc sắc của Hà Nội, đã được quảng bá và giới thiệu tới du khách gần xa.
Tối 12/12, Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2 tại Vườn hoa Tượng đài Lý Thái Tổ.
Tối 11-12, tại vườn hoa Lý Thái Tổ (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) UBND TP Hà Nội đã khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại Hà Nội 2020.
Tối ngày 11-12 tại không gian phố đi bộ Hồ Gươm, Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại lần thứ 2-năm 2020 đã chính thức khai hội với sự tham dự của đông đảo du khách.
Chiều 11/12, Giám đốc Sở VH&TT Hà Nội Tô Văn Động đã đi kiểm tra trước giờ khai mạc Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại năm 2020.
20h tối nay (11/12), ở khu vực vườn hoa tượng đài vua Lý Thái Tổ - Phố đi bộ Hồ Gươm (TP Hà Nội) sẽ diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian trong đời sống đương đại 2020.
Từ ngày 11 đến 13-12, không gian hồ Hoàn Kiếm trở thành không gian văn hóa đậm đặc chất dân gian khi Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức Lễ hội văn hóa dân gian trong đời sống đương đại.