Ngày 7/2, Cơ quan quản lý dược phẩm Nam Phi (SAHPRA) thông báo đã phê duyệt sử dụng vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Sinopharm (Trung Quốc) cho những người từ 18 tuổi trở lên, dù một quan chức y tế tiết lộ Chính phủ Nam Phi chưa có kế hoạch đặt mua ngay loại vaccine này.
Indonesia sẽ tiên hành thử nghiệm lâm sàng nhằm xác định mức độ hiệu quả của vaccine Sinovac đối với mũi thứ ba nhằm tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể trước dịch bệnh COVID-19.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 18/11, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 30.881 ca mắc COVID-19 và 607 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 13.700.127 ca, trong đó 286.388 người tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, công ty dược phẩm quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết sẽ bắt đầu thử nghiệm lâm sàng vaccine ngừa COVID-19 để dùng cho liều tăng cường vào đầu năm 2022. Quá trình thử nghiệm này sẽ được hợp tác với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc.
Hãng thông tấn Saudi Arabia (SPA) ngày 15/9 đưa tin nước này đã ký bản ghi nhớ hợp tác với hai nhà sản xuất vaccine Covid-19 hàng đầu thế giới hiện nay - Pfizer và AstraZeneca.
Tập đoàn Công nghệ sinh học quốc gia Trung Quốc (CNBG) - một chi nhánh của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), ngày 17/8, thông báo vaccine của hãng này không làm tăng nguy cơ gây ra chứng huyết khối hoặc giảm tiểu cầu ở những người được tiêm chủng.
Theo số liệu từ Worldometers, Mỹ dẫn đầu thế giới về số ca nhiễm và số ca tử vong vì Covid-19 trong ngày 24/8. Ngoài ra, một giám đốc điều hành hãng dược phẩm Sinopharm, Trung Quốc đã chia sẻ quan điểm về việc tiêm vắc-xin tại nước này trước báo giới.
Ngày 18/8, Tập đoàn Công nghệ sinh học quốc gia Trung Quốc (CNBG), một chi nhánh của Tập đoàn Dược phẩm quốc gia Trung Quốc (Sinopharm), thông báo rằng một loại vaccine COVID-19 do viện nghiên cứu của Sinopharm ở Vũ Hán phát triển và sản xuất đã được cơ quan nhà nước Trung Quốc cho phép sử dụng khẩn cấp cho trẻ em từ 3 - 17 tuổi.
Cùng triển khai tiêm vắc-xin toàn dân, tỉnh Long An cũng thực hiện tiêm vắc-xin phòng Covid-19 cho hơn 2.000 công dân Trung Quốc sống, làm việc trên địa bàn tỉnh.
Các nghiên cứu gần đây tại Peru chỉ ra vaccine của hãng dược phẩm Sinopharm (Trung Quốc) cho hiệu quả lên tới 94% trong ngăn ngừa nguy cơ tử vong ở các bệnh nhân COVID-19.
Cũng như các loại vaccine khác, vaccine Sinopharm sẽ được kiểm định và cấp giấy chứng nhận trước khi sử dụng tiêm cho người dân.
Sau hơn một năm nghiên cứu và phát triển, đến nay vaccine COVID-19 Sinopharm của Trung Quốc được cung cấp cho hơn 70 quốc gia trên thế giới.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 1/6 đã phê duyệt sử dụng khẩn cấp CoronaVac, loại vắc-xin ngừa Covid-19 do công ty Sinovac của Trung Quốc điều chế.
Theo tin nước ngoài và TTXVN, ngày 7-5, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) ưu tiên bảo đảm việc tiếp cận công bằng vắc-xin ngừa Covid-19 trên toàn cầu; nhấn mạnh thực trạng bất bình đẳng hiện nay là điều không thể chấp nhận được về mặt đạo đức. Trong gần 1,25 tỷ liều vắc-xin được tiêm tại ít nhất 210 nước, vùng lãnh thổ, chỉ 0,3% số đó là ở 29 quốc gia có thu nhập thấp nhất.
Theo TTXVN và tin nước ngoài, Liên đoàn quốc tế các nhà sản xuất và hiệp hội dược phẩm (IFPMA) cho biết, thế giới đang chứng kiến chiến dịch sản xuất vắc-xin ngừa Covid-19 quy mô lớn nhất từ trước tới nay và áp lực mở rộng sản xuất bắt đầu lộ rõ. Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) kêu gọi các nhà sản xuất vắc-xin nỗ lực để tăng năng suất.
Mới đây, Cảnh sát Trung Quốc cho biết đã bắt giữ hơn 80 thành viên thuộc một nhóm tội phạm làm giả vaccine COVID-19 ở thủ đô Bắc Kinh cùng các tỉnh Giang Tô, Sơn Đông, cầm đầu bởi một người họ Kong, hoạt động từ tháng 9 năm 2020. Những lọ vaccine giả ấy đã được bán ở thị trường trong lẫn ngoài nước…
Ngày 28/2, Thái Lan bắt đầu chiến dịch tiêm chủng vaccine ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 vẫn đang lây lan trên thế giới, nhiều quốc gia đã triển khai việc tiêm vắcxin cũng như siết chặt các biện pháp chống dịch.
Ngày 4/2, Bộ Y tế Campuchia thông báo nước này đã chính thức phê duyệt việc sử dụng khẩn cấp vaccine ngừa COVID-19 của hãng dược phẩm Sinopharm (Trung Quốc) tại quốc gia Đông Nam Á này.
Thủ tướng Campuchia Samdech Techo Hun Sen cho biết lô vắcxin đầu tiên của Sinopharm do Trung Quốc viện trợ sẽ đến Campuchia vào ngày 7/2.
Ngày 30/1, Dubai cho biết sẽ đưa vaccine ngừa Covid-19 của hãng dược phẩm Sinopharm (Trung Quốc) ra công chúng trong bối cảnh số ca nhiễm virus SARS-CoV-2 tăng mạnh tại trung tâm du lịch ở Trung Đông này.
Đây là một phần trong thỏa thuận với công ty của Trung Quốc nhằm cung cấp 38 triệu liều cho chương trình tiêm chủng toàn quốc tại Peru.
Đại sứ Iran tại Nga Kazem Jalali cho biết Tehran và Moskva đang chuẩn bị tổ chức hội nghị trực tiếp để bàn về vấn đề hợp tác sản xuất vắcxin ngừa COVID-19.
Trong hai ngày 30 và 31-12-2020, các cơ quan đại diện Việt Nam tại châu Âu, châu Phi và Nam Mỹ, các cơ quan chức năng trong nước, Hãng hàng không quốc gia Việt Nam và các cơ quan liên quan sở tại tổ chức chuyến bay đưa gần 280 công dân Việt Nam từ hơn 30 quốc gia ở các khu vực trên về nước.
Trung Quốc lần đầu tiên cấp phép sử dụng đại trà một trong các loại vắcxin ngừa COVID-19 tiềm năng của nước này, vốn đang trong các giai đoạn thử nghiệm lâm sàng khác nhau.
Trong tuyên bố của mình, Viện Sản phẩm sinh học Bắc Kinh thuộc CNGB cho biết mức độ hiệu quả được đánh giá dựa trên các phân tích sơ bộ từ các cuộc thử nghiệm giai đoạn 3.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm khoảng 415.000 ca nhiễm mới và gần 8.200 người tử vong vì đại dịch.
Đây là những người đầu tiên tại Philippines được tiêm phòng ngừa COVID-19 dù đến nay Cơ quan quản lý dược phẩm và thực phẩm nước này chưa chính thức cấp phép cho loại vắcxin nào.
Ngày 24/12, Maroc cho biết đã đặt hàng 65 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 để chuẩn bị triển khai chiến dịch tiêm chủng cho 25 triệu người dân.
Đến 6h ngày 17-12, thế giới ghi nhận tổng cộng 74.458.240 ca mắc Covid-19, trong đó có 1.653.503 trường hợp đã tử vong. Số bệnh nhân phục hồi là 52.236.639 người.
Chính phủ Peru đã quyết định ngừng thử nghiệm ứng viên vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc sau khi một tình nguyện viên gặp vấn đề nghiêm trọng về thần kinh.
Bahrain hiện đang tham gia hoạt động thử nghiệm giai đoạn 3 của loại vắcxin đã được phê duyệt và trước đó đã cho phép sử dụng khẩn cấp đối với đội ngũ y bác sỹ tuyến đầu.