Bất ngờ trước luật giao thông thời phong kiến: Đến hoàng tử cũng bị tước vị, phạt tiền khi vi phạm

Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.

'Lịch sử Đại Việt' qua nghiên cứu của học giả nước ngoài

'Lịch sử Đại Việt' là góc nhìn của các nhà nghiên cứu nước ngoài về quá trình xây dựng nhà nước tự chủ của các triều đại Việt Nam thế kỷ X-XIV và đặc trưng của luật pháp, xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII.

'Vụ án' xưa - từ góc nhìn nay!

Nhiều công trình sử học, văn học, báo chí… thời nay dùng từ 'vụ án' để nói về câu chuyện Thái sư Lê Văn Thịnh (1038 - 1096) với tên gọi 'Vụ án Thái sư Lê Văn Thịnh' hay 'Vụ án hồ Dâm Đàm'… là không chính xác về khoa học. Vì làm gì có 'án' mà thành 'vụ'. Kết án một dân thường cũng phải có 'nhân chứng', 'vật chứng' theo quan điểm 'trọng chứng hơn trọng cung' để làm cho mọi người 'tâm phục, khẩu phục'.

Lấy ý kiến Nhân dân về 'Ngày truyền thống tỉnh Đồng Nai'

Trong dòng chảy lịch sử dân tộc, vùng đất Trấn Biên - Biên Hòa - Đồng Nai được định hình và phát triển sớm ở Nam Bộ. Năm 1998, tỉnh Đồng Nai tổ chức kỷ niệm Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển gắn với sự kiện năm Mậu Dần (1698), Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, thành lập dinh Trấn Biên, xác định đơn vị hành chính đầu tiên ở vùng đất này.

Tác giả chủ biên Bộ luật Hồng Đức: Tư tưởng tiến bộ và coi trọng phụ nữ, trẻ em

Trong lịch sử tư pháp Việt Nam, Danh nhân Tiến sĩ Nguyễn Duy Tiếu được biết đến là một nhân vật kiệt xuất, ông là người giữ vai trò chủ biên bộ luật Hồng Đức - một văn kiện pháp lý không chỉ có giá trị về mặt luật pháp mà còn chứa đựng những tư tưởng tiến bộ, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và người dân. Những câu chuyện về ông vẫn còn được lưu truyền, minh chứng cho tinh thần gần gũi với nhân dân, ngay cả trong thời kỳ xã hội phong kiến độc tôn Nho giáo.

Thời xưa xử phạt, giáng chức quan sai phạm thế nào?

Thời nào cũng vậy, từ khi có nhà nước, có hình luật, thì có công được thưởng, có tội bị phạt. Quan chức thời xưa cũng vậy, phạm tội đều bị xử phạt nặng nhẹ tùy mức độ khác nhau.

Tưởng niệm 602 năm ngày mất của Hoàng đế Hồ Quý Ly

Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm 602 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2024) và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).

Văn hóa ứng xử của người nghệ sĩ

Thời gian gần đây, một số nghệ sĩ bằng lời nói hay hành động chưa chuẩn mực của mình, ít nhiều đã gây nên những điều tiếng không hay trong xã hội: nhẹ thì công chúng phàn nàn, nặng thì bức xúc. Vậy nên nhận thức thế nào về văn hóa ứng xử của người nghệ sĩ với công chúng?

Bất ngờ trước luật giao thông thời phong kiến: Đến hoàng tử cũng bị tước vị, phạt tiền khi vi phạm

Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.

Những Bộ luật đầu tiên của Việt Nam: Dấu ấn rưc rỡ của văn minh người Việt

Ở bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới, tuân thủ pháp luật trở thành một nét văn minh không thể thiếu. Tại Việt Nam, từ những bộ luật đầu tiên ra đời, vẫn còn đó bài học trị nước - xuất phát từ văn hóa khoan dung, tinh thần nhân văn của người Việt.

Rồng trong pháp luật thời xưa

Thời xưa, rồng là biểu tượng của hoàng đế, người dân không được phép sử dụng hay xâm phạm bất cứ hình ảnh nào liên quan đến rồng. Những quy định này tuy không đưa cụ thể vào trong hình luật, nhưng xuất hiện trong rất nhiều văn bản hành chính của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Nuôi voi đánh trận thời xưa

Voi và ngựa là những loài vật làm nên sức mạnh của quân đội Đại Việt trong lịch sử. Từ thời Hai Bà Trưng, Bà Triệu, đã có hình ảnh các vị nữ tướng nước ta cưỡi voi đánh giặc. Nhưng, voi được săn bắt, thuần dưỡng thế nào, huấn luyện chiến đấu ra sao thì sử xưa không ghi rõ.

Nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của Hội đồng tư vấn về Dân chủ - Pháp luật

Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật là một trong bảy Hội đồng của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hiện nay, có chức năng 'tư vấn, tham mưu giúp Đoàn Chủ tịch, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam về các vấn đề hoạt động, công tác Mặt trận và có liên quan đến công tác, hoạt động của Mặt trận' theo Điều 12 Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Trong gần 10 năm từ năm 2014 - 2019 (nhiệm kỳ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VIII) và từ năm 2019 đến nay (nhiệm kỳ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa IX) tổ chức và hoạt động của Hội đồng tư vấn Dân chủ - Pháp luật đã đạt được những kết quả quan trọng.

Thời xưa ngăn cấm nạn cờ bạc như thế nào?

Cờ bạc không chỉ gây hại cho người dân mà còn là nguyên nhân của nhiều tệ nạn và tội phạm khác, nên từ thời xưa, triều đình phong kiến đã có các biện pháp ngăn cấm cờ bạc.

Thưởng công bằng vẽ tranh thời xưa

Thời xưa, khi bề tôi có công, nhà vua thường ban thưởng bằng cách phong tước, thăng chức, thưởng đất, tặng tiền, vàng bạc hay các đồ vật quý.

Di truyền

Ban đầu cô ấy tỏ ra rất lạnh nhạt, nhưng định mệnh là một điều kỳ lạ, cuối cùng có vẻ như cảm nhận được tình cảm chân thành của tôi. Thế rồi, vào một đêm, cô đã bộc bạch về thân thế của mình, chuyện mà chưa từng kể với ai trước đó. Đó là một câu chuyện hết sức bi thảm, thế nhưng khi nghe kể, tôi lại bị tính tò mò thôi thúc hơn là cảm thấy đồng cảm.

Thuốc dâng vua được thực hiện thế nào?

Thời xưa, việc dâng đồ ăn, thức uống và thuốc thang cho vua được các triều đình phong kiến bảo vệ rất kỹ càng, để tránh việc vua bị đầu độc.

Khoản 'tiền cước lực' thời xưa

Ngày nay, nhân viên các cơ quan tư pháp đi thực thi công vụ được nhà nước trả 'công tác phí' thì thời xưa, nhân viên công lực được phép lấy khoản tiền gọi là 'tiền cước lực'.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 61

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 60

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 59

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 58

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 57

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Thời xưa chống buôn lậu

Ở nước ta thời phong kiến, để đảm bảo an ninh và chống thất thu thuế, triều đình thường có chính sách quản lý chặt chẽ hoạt động ngoại thương. Các hành vi buôn lậu bị trừng phạt rất nặng.

Thời xưa chữa cháy thế nào?

Trị lụt, cứu hỏa là những việc cần kíp, liên quan đến tính mạng nhân dân nên thời xưa, vua cũng đích thân chỉ đạo.

Thúc đẩy quyền và sự hòa nhập của người chuyển giới trong Tuần lễ Tự hào Hà Nội

Bộ Tư pháp và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam phối hợp tổ chức hội thảo nhằm trao đổi kiến thức và đối thoại về quyền cùng các thách thức mà người chuyển giới phải đối mặt liên quan đến thân nhân và tài sản.

Về hình phạt 'lưu' thời phong kiến

Như An ninh Thế giới cuối tuần số 2037 (ngày 19/8) đã viết, thời phong kiến, luật pháp quy định có 5 loại hình phạt (ngũ hình), trong đó bậc cuối cùng là 'lưu', tức đày đi đất xa, là hình phạt nhẹ nhất.

Vị vua nào trị vì lâu nhất triều Lê, được ví ngang với vua nhà Hán, Đường?

Ông là vị vua thứ năm nhà Hậu Lê, trị vì trong thời gian hơn 37 năm, được sử sách ví tài năng cai trị đất nước sánh ngang với các vị vua nổi tiếng ở Trung Hoa.

Những hình phạt ngoài 'ngũ hình' thời xưa

Đọc về hình luật thời phong kiến, chúng ta đều biết có 'ngũ hình' gồm các hình phạt xuy (đánh roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao động khổ sai), lưu (đày đi biệt xứ) và tử. Tuy nhiên, trong lịch sử nước ta, cũng có những thời kỳ triều đình đưa ra những hình phạt đặc biệt ngoài 5 hình thức nói trên.

Vị Đình nguyên được tôn làm Thành hoàng làng khi còn sống

Khi làm Tuần phủ Thái Nguyên - Đình nguyên Nguyễn Đình Tuân đem giống chè Phú Thọ về Tân Cương khiến người dân no ấm.

'Ngũ hình' thời xưa

Thời phong kiến, các hình phạt dành cho người phạm tội có năm bậc, gọi là 'ngũ hình', gồm: xuy (đánh bằng roi), trượng (đánh bằng gậy), đồ (lao dịch khổ sai), lưu (đày đi xa) và tử.

Tranh cãi về Bộ luật Gia Long

Nhà sử học Nguyễn Đình Đầu nhận xét Nhân quyền của người Việt - Từ Bộ luật Hồng Đức đến Bộ luật Gia Long cho thấy từ thế kỷ 15, ở nước ta, người dân Đại Việt bước đầu đã có quyền bình đẳng giữa nam - nữ, vợ - chồng, con gái - con trai, thậm chí giữa ni cô - sư tăng.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 6)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Thời xưa ngăn chặn quan lại tham ô như thế nào?

Luật pháp các thời đại, quốc gia, đều có các quy định nhằm ngăn chặn và xử phạt các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội. Các triều đại phong kiến ở Việt Nam trước đây cũng luôn xây dựng và nỗ lực thực thi luật pháp nhằm nghiêm trị quan lại ở mọi cấp, mọi chức vụ có hành vi lợi dụng chức quyền và ảnh hưởng của mình để tham ô tiền bạc, tài sản của nhà nước, của công và của nhân dân.

Chính sách nhân đạo với tù nhân thời xưa

Các triều đại phong kiến Việt Nam đều có chính sách nhân đạo với các loại tội phạm.

Bộ luật đầu tiên nào của Việt Nam trị tội lén giết mổ trâu bò?

Thời phong kiến, trâu bò là sức kéo quan trọng trong nông nghiệp. Vì vậy, các đời vua đã có những luật lệ cấm tự ý giết mổ loại gia súc này.

Dưỡng liêm chống tham trong lịch sử

Ở nước nào cũng vậy, tham nhũng xảy ra khi các quan chức vừa tham lam, vừa lợi dụng được kẽ hở pháp luật để tư lợi. Cho nên, bên cạnh việc xây dựng và thực thi pháp luật chặt chẽ, thì việc đảm bảo thu nhập cho quan chức cũng là biện pháp thường được áp dụng để phòng, chống tham nhũng.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 12)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vua chúa Việt xưa dùng vật gì để cho dân được kêu oan?

Để giúp dân thấu tỏ được sự tình oan khuất của mình với bề trên, một số triều đại như nhà Lý, nhà Nguyễn đã có những biện pháp ngoài luật thành văn cho dân được kêu oan.

Người xưa trị nạn trộm cướp

Thời phong kiến, pháp luật xử nặng tội cướp, kẻ phạm tội thường bị chém đầu để làm gương cho dân chúng.

Nhân quyền của người Việt thời Lê, Nguyễn

'Bộ luật Hồng Đức và Bộ luật Gia Long xứng đáng là cột mốc lịch sử, một đóng góp quan trọng của dân tộc Việt Nam vào giá trị nhân quyền cao quý của nhân loại'.

Nghiên cứu quyền con người trong hai bộ luật Việt Nam xưa

Các tác giả chứng minh vấn đề nhân quyền đã được quan tâm từ lâu, thể hiện qua Bộ luật Hồng Đức; đồng thời 'giải oan' cho 'Hoàng Việt luật lệ' khác với các nghiên cứu trước đây.

Bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam ra đời vào năm nào?

Vị vua này đặc biệt chú ý đến việc ban hành luật pháp để giữ kỷ cương nề nếp. Năm 1042, vua cho ban hành bộ luật để dân chúng yên ổn làm ăn, sinh sống. Trong đó, ông đặc biệt chú trọng đến phần luật hình sự, chuyên dùng xét xử những kẻ mắc trọng tội.

Vị vua nào ban hành bộ luật hình sự đầu tiên ở Việt Nam?

Để dân chúng yên ổn làm ăn, sinh sống, vị vua này đã cho hoàn thiện bộ luật đầu tiên ở Việt Nam. Trong đó, ông đặc biệt chú trọng đến phần luật hình sự, chuyên dùng xét xử những kẻ mắc trọng tội.

Dâng hương tưởng niệm 789 năm Ngày mất Thái Tổ Thái Thượng hoàng Trần Thừa

Ngày 8/2 (tức 18 tháng Giêng Quý Mão), tại Di tích lịch sử-văn hóa Đền Vạn Khoảnh, xã Mỹ Phúc, huyện Mỹ Lộc (Nam Định) đã diễn ra lễ dâng hương, tưởng niệm 789 năm Ngày mất Thái Tổ Thái Thượng hoàng Trần Thừa (1234-2023).

Những sự kiện, ký ức không thể nào quên

Năm Đinh Mão 967, hoàng đế Đinh Tiên Hoàng đặt Quốc hiệu nước ta là Đại Cồ Việt, xây dựng bộ máy hành chính thống nhất, xác định cương thổ, phát hành tiền tệ… sánh ngang cùng các quốc gia. Đến thời điểm này, sự nghiệp 'tái lập quốc' chính thức hoàn thành, là sự kiện đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn, mở ra kỷ nguyên phát triển vinh quang của dân tộc.

Chạp mả - một mỹ tục trao truyền nhiều giá trị

Vào tháng Chạp hằng năm, nhiều dòng họ tổ chức chạp mả - một mỹ tục được gìn giữ qua nhiều thế hệ, thể hiện sự tri ân, nhớ về nguồn cội.

Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam trong dòng chảy lịch sử

Trong dòng chảy lịch sử oai hùng ngàn năm của đất Việt, dựng xây một quốc gia giàu mạnh và tự cường là khát vọng cháy bỏng. Trong những tri thức về đạo trị quốc, an dân mà ông cha ta để lại, đề cao đúng mức vai trò của pháp luật là một bài học quý.

Ánh sáng pháp quyền

Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân là quyết tâm chính trị nhất quán của Đảng và Nhà nước ta với mục tiêu kiến tạo một phương thức quản lý xã hội dân chủ, khoa học, công bằng và văn minh. Điều này chỉ có thể được thực hiện nhờ ánh sáng pháp quyền, trên tinh thần 'tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân'.